\(n_{CO_2}=\dfrac{1.344}{22.4}=0.06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO}=0.06\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_{Fe_2O_3}=5.44+0.06\cdot44-0.06\cdot28=6.4\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.344}{22.4}=0.06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO}=0.06\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_{Fe_2O_3}=5.44+0.06\cdot44-0.06\cdot28=6.4\left(g\right)\)
NÂNG CAO
Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được 10,88 gam chất rắn A gồm 4 chất và 2,668l khí CO2 ( đktc )
a) Tính m
b) Lấy 1/10 lượng CO2 ở trên cho vào 0,4l Ca(OH)2 thu đc 0,2g kết tủa và khi nung nóng đ tạo thành ktủa lại tăng thêm p gam. Tính nồng độ mol của dd Ca(OH)2 và p
13. Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là
A. 22,4 g B. 11,2 g C. 20,8 g D.16,8 g
14.X là một oxit sắt. Biết 1,6g X tác dụng vừa hết với 30ml dd HCl 2M. X là oxit nào của sắt?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được
cho một luồng khí Co đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 núng nóng. sau khi kế thúc phản ứng thu được 4,784 gam chất rắn B (gồm 4 chất) và thoát ra 2,0608 lít khí C (đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,125. tính phần trăm khối lượng các oxit trong a
Hỗn hợp khí A gồm C2H2, CH4 và H2. Dẫn m gam hỗn hợp A vào bình kín chứa chất xúc tác Ni, rồi đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B gồm CH4, C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Dẫn toàn bộ lượng khí B vào dung dịch brom ( dư) thấy khối lượng bình đựng brom tăng 4,1 gam và thoát ra hỗn hợp khí D. Đốt cháy hoàn toàn D cần dùng 9,52 lít khí O2 (đktc), thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và 8,1 gam H2O.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m.
Cho một luồng khí H2 (lấy dư) qua ống sứ đựng 10 gam quặng hemantit được đốt nóng ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc, lấy chất rắn còn lại trong ống sứ đem hòa tan trong dung dịch HCl (lấy dư) thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cho rằng quặng hemantit chứa Fe2O3 và các tạp chất coi như trơ.
a) Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 có trong quặng
b) Cần bao nhiêu tấn quặng hemantit nói trên để sản xuất được 1 tấn gang chứa 96% sắt? Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
Dẫn luồng hí CO dư đi qua 37,68 gam hỗn hợp X chứa CuO, Fe2O3, MgO, PbO, Fe3O4 nung nóng, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Sục hỗn hợp khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,0 gam kết tủa trắng. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Xác định khối lượng của hỗn hợp chất rắn Y
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và kết tủa D. Nung D trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Thổi luồng khí CO (lấy dư) qua ống sứ chứa E nung nóng (ở 700–800oC) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủ a Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo được kết tủa Y. Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z và viết các phương trình hóa học xảy ra
Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, F e 2 O 3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch C a O H 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,896 lít.
B. 1,120 lít.
C. 0,224 lít.
D. 0,448 lít.