Công thức hóa học của hợp chất gồm:
A. 1 kí hiệu hóa học
B. 2 kí hiệu hóa học
C. 2 kí hiệu hóa học và các chỉ số đó
D. 2 kí hiệu hóa học trở lên và các chỉ sỏ tương ứng
Chọn phát biểu đúng:
Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của hai nguyên tố.
Công thức hóa học của đơn chất gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
Công thức hóa học của đơn chất gồm kí hiệu hóa học của ba nguyên tố.
Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của một nguyên tố.
Nước kí hiệu trong hóa học là gì
hơi nước kí hiệu hóa học là gì nhỉ
Kí hiệu hóa học của nguyên tố natri là A.na B.nA C.Na D.NA
Một hợp chất được tạo có công thức hóa học là Mn2Ox. PTK của nó nặng gấp 13,875 lần ptk của khí metan(CH4). Tìm CTHH của hc và tính hóa trị của Mn trong hc trên
Nguyên tố hóa học là gì ? Cách biểu diễn nguyên tố hóa học như thế nào ? Viết tên và kí hiệu của 3 nguyên tố hóa học mà em biết.
Mn giúp em với
Câu 1. Khi lò than cháy đã xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi trong không khí tạo ra khí
cacbonic.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học xảy ra.
b) Điều kiện đế xảy ra phản ứng trên là gì?
c) Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?
d) Đề xuất phương án đế than cháy nhanh và hiệu quả hơn.
Câu 2. Viết và đọc phương trình chữ của phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau:
a) Thối hơi thở (chứa khí cacbonic) vào nước vôi trong (chứa canxi hiđroxit) thấy dung dịch vấn đục
do tạo thành canxi cacbonat và nước.
b) Nước oxi già (hiđro peoxit) bị phân hủy thành nước và khí oxi.
c) Nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat) tạo thành vôi sống (thành phần chính là canxi
oxit) và khí cacbonic.
Nguyên tử cuả nguyên tố X có khối lượng nặng gấp 16 lần nguyên tử hiđro. Em hãy tra bảng 1 (SGK/42) và cho biết:
a) X là nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của X.
b) Số p và số e trong nguyên tử. X nặng hay nhẹ hơn nguyên tử Heli?
Mn giÚP mik vs ạk.Xin cảm ơn mn!
Câu 1: Đường phân huỷ thành nước và than. Hãy chỉ ra chất mới được tạo thành trong hiện tượng trên.
A. Đường
B. không khí
C. Nước và than
D. Khí oxi
Câu 2: Kí hiệu hóa học của nguyên tố Bari là:
A. BA.
B. Ba.
C. bA.
D. Ba.
Câu 3: Cho Na2CO3. Số nguyên tử natri có trong hợp chất là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 4: Hoá trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là:
A. IV
B. III
C. II
D. I
Câu 5: Trong phản ứng sau chất nào là chất sản phẩm? Axit clohiddric + Natri cacbonat -> Natri clorua + Cacbon đioxit + Nước
A. Axit clohiđric.
B. Natri cacbonat.
C. Natri clorua.
D. Natri clorua, cacbon đioxit, nước.
Câu 6: Magie có hoá trị II. Chọn công thức sai:
A. MgSO4
B. MgO
C. MgCl2
D. MgOH
Câu 7: Chất thuộc hợp chất có CTHH là:
A. C
B. HCl
C. O2
D. N2
Câu 8: Từ công thức hoá học của K2SO4 biết được :
A. do 3 nguyên tố K, O, S tạo nên.
B. Có 3 nguyên tử oxi trong phân tử.
C. Có 2 nguyên tử S trong phân tử
D. Có PTK = 100 đvC.
Câu 9: Viết CTHH của hợp chất có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử oxi trong phân tử
A. H2O4S
B. O4SH2
C. SH3O4
D. H2SO4
Câu 10: Vật thể tự nhiên là:
A. Cái bàn.
B. Quyển vở.
C. Con ong.
D. Bút chì.
Câu 11: Sự biến đổi nào sau đây thuộc loại hiện tượng vật lý?
A. Lưu huỳnh tác dụng với sắt sinh ra sắt (II) sunfua.
B. Sắt nóng chảy được kéo thành sợi.
C. Cây xanh diễn ra quá trình quang hợp.
D. Thức ăn bị ôi thiu, mốc.
Câu 12: Trong phản ứng: Magie+Axit sunfuric->Magie sunfat+Khí hidro. Khí hidro là:
A. chất phản ứng.
B. sản phẩm.
C. chất xúc tác.
D. chất môi trường.
Câu 13: Nguyên tử cacbon nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với nguyên tử magie? Biết C=12 dvc, Mg=24 dvc.
A. Nguyên tử cacbon nhẹ hơn, bằng 0,5 lần nguyên tử magie.
B. Nguyên tử cacbon nhẹ hơn, bằng 3 lần nguyên tử magie.
C. Nguyên tử cacbon nặng hơn, bằng 2 lần nguyên tử magie.
D. Nguyên tử cacbon nặng hơn, bằng 0,5 lần nguyên tử magie.
Câu 14: Đốt khí hidro trong bình đựng khí oxi thu được nước. Phương trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hoá học trên.
Câu 15: Sự biến đổi nào sau đây thuộc loại hiện tượng vật lý?
A. Lưu huỳnh tác dụng với sắt sinh ra sắt (II) sunfua.
B. Sắt nóng chảy được kéo thành sợi.
C. Cây xanh diễn ra quá trình quang hợp.
D. Thức ăn bị ôi thiu, mốc.
Câu 16: Biết N= 14 đvC. Phân tử khối của N2 là:
A. 20 đvC.
B. 14 đvC.
C. 28 đvC.
D. 30 đvC.
Câu 17: Cách viết 5 O2 có nghĩa là:
A. 5 phân tử khí oxi.
B. Có 5 nguyên tố oxi trong hợp chất.
C. 5 nguyên tố oxi.
D. Có 5 nguyên tử nước.
Câu 18: Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clohidric tác dụng với canxi cabonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra. Phương trình chữ của phản ứng là:
A. Axit clohiđric + Canxi clorua → Canxi cacbonat + Khí cacbon đioxit
B. Axit clohiđric + Khí cacbon đioxit → Canxi cacbonat + Canxi clorua + Nước
C. Khí cacbon đioxit + Canxi clorua + Nước → Axit clohiđric + Canxi cacbonat
D. Axit clohiđric + Canxi cacbonat → Canxi clorua + Khí cacbon đioxit + Nước
Câu 19: Cho dãy các chất có CTHH: HCl, H2, NaOH, O2, Na. Có bao nhiêu đơn chất?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 20: Natri nóng chảy cháy trong lọ đựng khí clo tạo thành khói trắng (Natri clorua). Phương trình chữ của phản ứng hoá học này là:
Câu 21: Phản ứng hóa học là:
A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.
B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới.
D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.