Chúng ta thường mài sắc lưỡi dao, kéo vì khi mài sắc lưỡi dao kéo sẽ giảm được diện tích tiếp xúc khi cắt đồ vật, nhờ đó mà chỉ cần tác dụng một áp lực nhỏ
Chúng ta thường mài sắc lưỡi dao, kéo vì khi mài sắc lưỡi dao kéo sẽ giảm được diện tích tiếp xúc khi cắt đồ vật, nhờ đó mà chỉ cần tác dụng một áp lực nhỏ
Người ta mài thật nhẵn bề mặt của một miếng đồng và một miếng nhôm rồi ép chặt chúng vào nhau. Sau một thời gian, quan sát thấy ở bề mặt của miếng nhôm có đồng, ở bề mặt của miếng đồng có nhôm. Hãy giải thích tại sao.
Hãy giải thích: Tại sao ô tô, xe máy, các máy công cụ, sau một thời gian sử dụng lại phải thay “dầu” định kỳ?
aHãy giải thích tại sao khi ta sử dụng xe đạp một thời gian ta lại thay lốp xe mới và tra dầu mỡ vào xích xe và các ổ trục của xe.
Trong một cuốn SGK Vật lí, người ta đã dùng hình vẽ 20.3 để minh họa cho hiện tượng khuếch tán.
Các phân tử đồng sun – phát được ví như những con dê còn các phân tử nước được ví như những con cừu. Mới đầu chúng ở hai chuồng khác nhau, nhưng sau một thời gian, chúng hòa lẫn vào nhau giống như các phân tử đồng sunphat mới đầu ở dưới còn các phân tử nước mới đầu ở trên, nhưng sau một thời gian chúng đã hòa lần vào nhau. Hỏi:
Có thể coi các con vật trên đúng là các phân tử không? Tại sao?
Trong một cuốn SGK Vật lí, người ta đã dùng hình vẽ 20.3 để minh họa cho hiện tượng khuếch tán.
Các phân tử đồng sun – phát được ví như những con dê còn các phân tử nước được ví như những con cừu. Mới đầu chúng ở hai chuồng khác nhau, nhưng sau một thời gian, chúng hòa lẫn vào nhau giống như các phân tử đồng sunphat mới đầu ở dưới còn các phân tử nước mới đầu ở trên, nhưng sau một thời gian chúng đã hòa lần vào nhau. Hỏi:
Có thể dùng hình ảnh trên để khẳng định là giữa các phân tử có khoảng cách và các phân tử luôn chuyển động không? Tại sao?
trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát là có lợi?
A. Lưỡi cưa bị mòn sau một thời gian sử dụng
B. Mặt sàn trơn ướt khiến người đi dễ té ngã
C. Xích xe đạp phải được tra dầu thường xuyên
D. Phải thay lốp xe sau một thời gia sử dụng
Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật, có diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 0,15 m2, có trọng lượng 175,5 N.
A. Tính áp suất khối sắt tác dụng lên mặt sàn.
B. 1170 N/m2
C. 117 N/m2
D. 26,325 N/m2
E. 263,25 N/m2
Thí nghiệm Ghê – Rich: Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn vào một bán cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta phải dùng hai đàn ngựa mỗi đàn tám con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra. Thí nghiệm này giúp chúng ta:
A. Chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển
B. Thấy được độ lớn của áp suất khí quyển
C. Thấy được sự giàu có của Ghê – Rích
D. Chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích:
a) Tại sao khi lặn sâu dưới nước, ta thường có cảm giác tức ngực, ù tai, chóng mặt?
b) Tại sao lưỡi dao, kéo cần mài cho thật sắc còn móng nhà và chân bàn, ghế thì cần làm to bản và chắc chắn?
c) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ở trên?
Tại sao trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao dộng trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng? Cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?