Đây là đại ý của bài lòng yêu nước mà bạn đăng lên làm j vậy????
http://bailamvan.com/soan-van-bai-long-yeu-nuoc-li-e-ren-bua
Đây là đại ý của bài lòng yêu nước mà bạn đăng lên làm j vậy????
http://bailamvan.com/soan-van-bai-long-yeu-nuoc-li-e-ren-bua
viết một đoạn văn lí giải những phẩm chất ấy của nhân vật Thạch Sanh và những ước mơ của nhân dân ta ở sự việc đó. Trong đó cần sử dụng được phó từ và chỉ rõ phó từ đã sử dụng
NGỮ VĂN 6
PLEASE HELP ME GẤP!!! AI NHANH 1 TICK
Câu 1: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?
A. Là toàn bộ sự việc được thể hiện trong tác phẩm;
B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm;
C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm;
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
Câu 2: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “không gì quý bàng”?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành;
B. Lễ vật bình dị; C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền; D. Lễ vật rất kì lạ.
Câu 3: Tại sao khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản?
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh.
A. Có hình thức câu chữ rõ ràng;
B. Có nội dung thông báo đầy đủ;
C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh;
D. Được in trong sách.
Câu 4: Câu ca dao trên được trình baỳ theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự; B. Miêu tả; C. Hành chính công vụ; D. Biểu cảm.
Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ sau:
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước
Con chim ca yêu trời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí yêu người anh em
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Con người đâu phải nhân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi
Gợi ý:
- Thể hiện mối quan hệ giữa các sự vật trong thiên nhiên với môi trường sống, từ đó nhà thơ liên hệ với cuộc sống của con người: Điệp từ, liệt kê các sự vật, hình ảnh gần gũi, dễ hiểu.
- Phụ từ "chẳng" có tố chất khẳng định. Hình ảnh so sánh tương phản đối lập.
- Khẳng định giá trị của sự đoàn kết trong cộng đồng.
Gạch chân các từ ko đúng trong các câu sau:
a)Những yếu tố kì ảo tạo lên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích
b)Đô vật là người có thân hình lực lượng
c)Xuân về tất cả cảnh vật như chợt bừng tỉnh sau kì nhủ đông dài dằng dặc
d)Trong tiết thời giá buốt trên cánh đồng làng đâu đó đã điểm xiết những nụ biết đầy xuân sắc
e)Việc dẫn giải 1 số từ ngữ điển tích trong giờ học tác phẩm văn học Trung đâị là vô cùng cần thiết
Thu qua, đông tàn, cánh hoa mai nở vàng đón chào mùa xuân sang… Xuân đến đất trời như bừng sang vì những cành lộc biếc, những đóa hoa rực rỡ và những nụ cười rạng rỡ đón xuân. Mùa xuân – mùa sinh sôi biểu hiện nhất ở cây cối. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những tia nắng đầu năm. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu đặc sắc của tất cả những loài hoa.Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa, bông nào cũng cố gắng vươn mình trong nắng mai để khoe sắc. Mùa xuân đem đến cho con người sự gần gũi với thiên nhiên, được cảm nhận và hòa mình vào sự thay đổi của sự giao mùa. Chính những sản vật được tạo hóa ban tặng cho mùa xuân làm cho chúng ta càng phải biết nâng niu và trân trọng nó thêm.Một năm mới đang đến với bao điều mới lạ, em chúc mọi người có một mùa xuân vui vẻ, ấm áp và hạnh phúc để đón nhận hết tình yêu thương khi sự chuyển giao của năm đang tới gần.
Các bạn tìm phó tự giúp mình với nhé mình tích cho
Sau cái chết của Dế Choắt , Dế Mèn đã có những ngày tháng phiêu liêu đầy mạo hiểm nhưng cũng hết sức thú vị . Tuy vậy , bài học đường đời đầu tiên sau sự việc xảy ra với Dế Choắt vẫn ám ảnh Dế Mèn . Hãy đóng vai nhân vật Dế Mèn tượng tưởng và kể lại cuộc nói chuyện của Dế Mèn và Dế Choắt nhân ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Choắt
Dàn bài
Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện ( Thời gian , ko gian ) và nêu cảm nhận chung
Thân bài :
- Dẫn dắt vào câu chuyện
- Câu truyện xảy ra trong tình huống nào :
+ Kể lại cuộc nói chuyện của Dế Mèn và Dế Choắt ( Miêu tả đc cảnh vật thiên nhiên xung quanh qua đó bộc lộ cảm xúc tâm trạng suy nghĩ của Dế Mèn )
+ Dế Mèn nhắc lại chuyện cũ đã gây ra với Dế Choắt ( Bài học đg đời đầu tiên đầy ăn năn hối hận của Dế Mèn ... )
+ Dế Mèn kể lại cho Choắt nghe những ngày tháng phiêu liêu đầy mạo hiểm với những chiến tích và thất bại của mk
+ Dế mèn tâm sự những dự định trong tương lai của mk và những hứa hẹn với Dế Choắt
Kết bài : Tình cảm và lời nhắn nhủ của Dế Mèn bài học về sự gắn bó yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống . Kêu gọi niềm đam mê của tuổi trẻ sống tự lập và khám phá thế giới xung quanh
* Mk làm dàn bài r mấy bạn cứ dựa vào đó mà làm
1. Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Cổ tích: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
Nhân vật bất hạnh (Người mồ côi, người con riêng, người có hình dạng xấu xí...); Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
3. Truyện ngụ ngôn:
Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống
4. Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (…) với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai tầng, (...) Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh" đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. (…) nơi đây người ta có thể cập thuyền lại, (…) mua từ cây kim cuộn chỉ, những vật dụng cần thiết, (…) mà không cần phải bước ra khỏi thuyền. Những người con gái Hoa kiều bán hàng lởi xởi, (…) với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc
sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”
(“Sông nước Cà Mau” – Đoàn Giỏi)
Đề: Theo em, điểm nhìn của người miêu tả là ở đâu?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (…) với những
túp lều lá thô sơ kiểu cổ xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh hai
tầng, (...) Nhưng Năm Căn còn có cái bề thế của một trấn "anh chị rừng xanh"
đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên vùng đất cuối cùng của Tổ quốc.
(…) nơi đây người ta có thể cập thuyền lại, (…) mua từ cây kim cuộn chỉ, những
vật dụng cần thiết, (…) mà không cần phải bước ra khỏi thuyền. Những người con
gái Hoa kiều bán hàng lởi xởi, (…) với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc
sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng
rừng Cà Mau.”
(“Sông nước Cà Mau” – Đoàn Giỏi)