Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở: A. Sông Bạch Đằng. B. Sông Mã. C. Sông Như Nguyệt. D. Sông Thao.
môn giáo dục địa phương
Phần trắc nghiệm Câu 1: Khoảng 3 vạn năm trước, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có các thị tộc, bộ lạc sinh sống ở: A. Các khu vực ven sông Hồng, sông Lô, sông Đà B. Các khu vực ven sông Chảy, sông Hồng, sông Lô C. Các khu vực ven sông Hồng, sông Lam, sông Mã D. Các khu vực ven núi đồi, hang động Câu 2: Gò Mun là địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy thuộc huyện nào? A.Đoan Hùng B. Phù Ninh C. Tam Nông D. Lâm Thao Câu 3: Ai là người đứng đầu nhà nước Văn Lang? A.Lí Bí B. Thục Phán C. Hùng Vương D. Triệu Quang Phục Câu 4: Kinh đô nhà nước Văn Lang ở đâu? A.Lâm Thao B. Việt Trì C. Phù Ninh C. Hạ Hòa Câu 5: Nghề nào phát triển trên vùng đất Phú Thọ thời Văn Lang? A.Chăn nuôi D. Đánh cá C. Đúc đồng D. Rèn sắt Câu 6 : Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang- Âu lạc là: A.dệt vải B. làm gốm C. nông nghiệp D. đánh cá Câu 7: Di tích Làng Cả và Gò De (Việt Trì) tìm thấy nhiều hiện vật bằng: A.đá B. đồng C. gốm D. sắt Câu 8: Nữ tướng ở Đoan Hùng tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng là ai? A. Nguyệt Diện B.Nàng Nội C. Thiều Hoa D. Hà Liễu Câu 9: Đình Lâu Thượng thờ Hai Bà Trưng và các nữ tướng của Hai Bà hiện nay ở đâu? A.Đoan Hùng B. Lâm Thao C. Phù Ninh D. Việt Trì Câu 10: Cuộc kháng chiến chống quân Lương (TK VI) lúc đầu do ai lãnh đạo? A. Nhân dân Phú Thọ B. Hai Bà Trưng C. Lí Bí D. Triệu Quang Phục II. Phần tự luận Câu 1. Trong truyền thuyết “Hùng Vương chọn đất đóng đô”, tại sao vua lại chọn thành Phong Châu làm đất đóng đô sau khi đi qua nhiều nơi? Việc làm đó có ý nghĩa gì? Câu 2. Viết đoạn văn khoảng 10 dòng kể tóm tắt một truyền thuyết Hùng Vương mà em biết ?
Năm 1077, quân Tống khi tiến đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, chúng lúng túng vì trước mặt là sông và bờ bên kia là một chiến lũy kiên cố
a) đúng
b) sai
1. Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
A. Vì lòng sông rộng hơn 3km.
B. Vì nước triều lên xuống nhanh tạo thuận lợi cho việc đánh giặc trên sông.
C. Đây là con sông chảy từ phương Bắc xuống.
D. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long.
2. Vì sao quân Tống đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt?
A. Vì quân nhà Lý đánh những trận nhỏ làm cản bước tiến của chúng.
B. Vì trước mặt là sông và bờ bên kia là cả một chiến lũy rất kiên cố.
C. Vì đạo quân của nhà Tống lớn quá không thể sang ngay được.
D. Vì đợi cánh quân của Quách Quỳ.
Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt
B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút
D. Ở sông Bạch Đằng
Nêu những đặc điểm nổi bật của cầu Rồng và cầu sông Hàn ở Đà Nẵng?
TRÌNH BÀY Ý NGHĨA CỦA CHIẾN THẮNG TRÊN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Trận chiến cuối cùng tiêu diệt quân Nguyên để kết thúc chiến tranh năm 1288 là ?
A. Trận Đông Bộ Đầu. B. Trận chiến trên sông Như Nguyệt. C. Trận Bạch Đằng. D. Trận Vân Đồn
Câu 43. Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long.
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh.
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua