\(n_{KOH}=\dfrac{5,6.200}{100.56}=0,2\left(mol\right)\)
=> D
\(n_{KOH}=\dfrac{5,6.200}{100.56}=0,2\left(mol\right)\)
=> D
Số mol của kali hiđroxit có trong 200 gam dung dịch kalihiđroxit 5,6% là?( K=39, H=1, O=16 )
A.
3,5 mol.
B.
0,1mol .
C.
3,57 mol.
D.
0,2 mol.
Số mol của kali hiđroxit có trong 200 gam dung dịch kalihiđroxit 5,6% là?( K=39, H=1, O=16 )
A.
3,5 mol.
B.
0,1mol .
C.
3,57 mol.
D.
0,2 mol.
Trong 200 ml dung dịch A có chứa 0,2 mol ion Na+; 0,6 mol NH4+; 0,4 mol H+; 0,2mol Cl-; 0,5 mol SO42-. Dung dịch B chứa hh 2 hiđroxit KOH 1M và Ba(OH)2 2M .Cho 300ml dung dịch B vào dung dịch A , đun nnh. Tính khối lượng giảm sau phản ứng .
Câu 1:Trung hoà 100ml dung dịch H2SO4 1M bằng V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 50 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml.
Câu 2:Số mol của 200 gam dung dịch CuSO4 32% là
A. 0,4 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,25 mol.
Câu 3:Cho 5,4g Al vào 200 ml dd H2SO4. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 đã dùng.
A. 1M. B. 1,5M. C. 2M. D. 0,5M.
Để trung hoà hết 400 ml dung dịch A gồm natri hiđroxit và canxi hiđroxit, cần dùng vừa đủ 350 ml dung dịch axit sunfuric 1M. Sau phản ứng thu được 20,25 gam kết tủa trắng. Nồng độ mol của hai hiđroxit trong dd A lần lượt là
Hòa tan 8 gam MgO vào 200 ml dung dịch HCl, phản ứng xảy ra vừa đủ.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng. ( Mg = 24, O = 16, H =1 , Cl =
35,5)
Câu 17. Đổ một dung dịch chứa 0,1 mol BaCl2 vào dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4. Khối lượng chất rắn thu được là
A. 0,1 gam. B. 0,2 gam. C. 23,3 gam. D. 46,6 gam.
Hòa tan 23,5 gam Kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là a)2,5M b)1,0M c)0,5M d)2,0M
Hợp chất hữu cơ X ( chứa C, H, O) có khối lượng mol nhỏ hơn 200 gam/mol, trong đó oxi chiếm 32% khối lượng X. Khi cho X vào dung dịch NaHCO3 thấy có khí bay ra, X không làm mất màu dung dịch KMnO4/KOH loãng lạnh. Viết công thức cấu tạo các chất X thỏa mãn.