Nhà nước Văn Lang đóng đô ở đâu?
Phong Châu (Việt Trì – Phú Thọ).
Phong Khê (Đông Anh – Hà Nội).
Thăng Long (Hà Nội).
Hoa Lư (Ninh Bình
Nhà nước Âu Lạc đóng đô ở đâu?
A. Đại La (Hà Nội). B. Bạch Hạc (Phú Thọ).
C. Hoa Lư (Ninh Bình). D. Phong Khê (Đông Anh – HN).
Sau khi lên ngôi, An Dương Vương đã chọn khu vực nào để đóng đô
A. Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
B. Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh).
C. Phú Xuân (Huế).
D. Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở
A. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. vùng Phú Xuân (Huế).
D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là
A. Vua Hùng. B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.
Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. nhà sàn. B. nhà trệt.
C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục ngày thường của nam giới
thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Mặc khố dài, để mình trần, đi quốc mộc.
B. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
C. Mặc khố dài, đội mũ cắm lông chim.
D. Đi quốc mộc, mặc khố ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 7. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt
cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa...
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu...
Câu 9. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt
Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Chữ Hán. B. Tục xăm mình.
C. Nhuộm răng đen. D. Làm bánh chưng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá
bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.
B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình... được bảo tồn.
8. Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ)
B. Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
C. Cấm Khê (Phú Thọ)
D. Phong Châu (Vĩnh Phúc
Kinh đô của nhà nước Văn Lang là *
A. Phong Châu (Phú Thọ).
B. Phú Xuân (Huế).
C. Cấm Khê (Hà Nội) .
D. Cổ Loa (Hà Nội).
Kinh đô của nước Văn Lang được xây dựng ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ)
B. Phong Khê (Hà Nội)
C. Đông Sơn (Thanh Hóa)
D. Bạch Hạc (Phú Thọ)
Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
A.Mê Linh (Hà Nội) B.Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
C.Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội) D.Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh).
Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi, bà Trưng Trắc lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?
A.Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội) B.Mê Linh (Hà Nội)
C.Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) D.Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
Ngô Quyền là người thuộc
A.làng Giàng. B.làng Đô.
C.làng Đường Lâm (Sơn Tây – Hà Nội). D.làng Lau.
Năm 179 TCN diễn ra sự kiện quan trọng nào trong lịch sử nước ta?
A. Vua An Dương Vương xây dựng kinh đô ở vùng đất Phong Khê.
B. Thục Phán lên ngôi vua lấy hiệu là An Dương Vương, đặt tên nước Âu Lạc.
C. Vua An Dương Vương cho xây dựng thành Cổ Loa.
D. Nước Âu Lạc thất bại, rơi vào ách đô hộ của Triệu Đà.