Câu nào sau đây sai?
A. Côn trùng có hai kiểu biến thái.
B. Tất cả các côn trùng đều gây hại cho cây trồng.
C. Côn trùng thuộc ngành chân khớp.
D. Sâu bệnh phá hại làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.
1) Kể tên các tiêu chí của giống cây trồng tốt ?
2)Bón thúc là bón phân vào đất vào thời kì nào của cây ?
3) Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
4)Hãy nêu tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác.
5)Đất chua là đất có pH là bao nhiêu?
1) Kể tên các tiêu chí của giống cây trồng tốt ?
2)Bón thúc là bón phân vào đất vào thời kì nào của cây ?
3) Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
4)Hãy nêu tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác.
5)Đất chua là đất có pH là bao nhiêu?
Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây ra bệnh trong ở vật nuôi??
A. Di truyền
B. Kí sinh trùng
C. Vi rút
D. Vi khuẩn
Mn giúp mik với ạ *3*
17.Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do
vi sinh vật và điều kiện sống bất lợi.
côn trùng gây hại.
vi sinh vật và côn trùng gây hại.
vi sinh vật gây hại và điều kiện sống bất lợi.
Côn trùng có mấy kiểu biến thái?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 13: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào sau đây?
A. Phân bón
B. Vi rút
C. Nấm
D. Vi khuẩn
Câu 14: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 15: Câu nào sau đây sai?
A. Côn trùng có hai kiểu biến thái.
B. Tất cả các côn trùng đều gây hại cho cây trồng.
C. Côn trùng thuộc ngành chân khớp.
D. Sâu bệnh phá hại làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.
Câu 16: Nội dung nào không có trong quy trình sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp lai?
A. Gieo hạt từ nguồn giống khởi đầu.
B. Lấy phấn hoa cây bố thụ phấn cho nhụy cây mẹ.
C. Lấy hạt của cây dùng làm mẹ gieo trồng.
D. Chọn các hạt có đặc tính tốt để làm giống.
Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao | B. Virus | C. Vi khuẩn | D. Nấm |
Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?
A. Thủ công | B. Sinh học | C. Hóa học | D. Kiểm dịch thực vật |
Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?
A. Làm sạch ruộng đồng B. Dọn sạch tàn dư thực vật | C. Dọn sạch cỏ D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu |
Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:
A. Không làm ô nhiễm môi trường B. Không gây độc hại cho người và gia súc | C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công D. Cả 3 ý trên. |
Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:
A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.
B. Sử dụng các sinh vật có ích.
C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
D. Sử dụng biện pháp hóa học.
Giai đoạn nào côn trùng phá hại cây trồng mạnh nhất. (0,5 điểm)
A.
Giai đoạn sâu non và trưởng thành
B.
Giai đoạn trứng
C.
Giai đoạn sâu non
D.
Giai đoạn trưởng thành
Câu 1: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 3: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Vi rút
C. Nấm
D. Vi khuẩn
Câu 4: Côn trùng có mấy kiểu biến thái?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1