Đáp án: C
Giải thích: SGK/107, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/107, địa lí 12 cơ bản.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với sản phẩm chuyên môn hoá sản xuất của Đông Nam Bộ?
1) Các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều).
2) Cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương).
3) Nuôi trồng thuỷ sản.
4) Bò sữa, gia cầm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sản phẩm chuyên môn hóa của vùng nông nghiệp Tây Nguyên chủ yếu là:
A. Bò sữa
B. Cây công nghiệp ngắn ngày.
C. Cây công nghiệp lâu năm.
D. Gia cầm
Căn cứ vào biểu đồ cây công nghiệp ( năm 2007) ở Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cây công nghiệp nào sau đây không phải là sản phẩm chuyên hóa của vùng Tây Nguyên?
A. Cà phê
B. Thuốc là
C. Bông
D. Đậu tương
Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp cùa Trung du và miền núi Bắc Bộ khác với Tây Nguyên là do sự khác nhau chủ yếu về
A. điều kiện sinh thái nông nghiệp
B. điều kiện giao thông vận tải
C. cơ sở vật chất kĩ thuật
D. truyền thống sản xuất
Cây ăn quả, cây dược liệu, cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đơi là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Tây Nguyên.
D. Bắc Trung Bộ.
Vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ chuyên môn hóa sản xuất cây cao su dựa trên thuận lợi chủ yếu là
A. có ít thiên tai bão, lũ, và không có mùa đông lạnh.
B. nguồn nước dồi dào, có nhiều giống cây thích hợp.
C. nhiều đất badan và đất xám, khí hậu cận xích đạo.
D. địa hình bán bình nguyên, nhiệt độ cao quanh năm.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với sản phẩm chuyên môn hoá của Đồng bằng sông Cửu Long?
1) Lúa, lúa có chất lượng cao.
2) Cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đay, cói); cây ăn quả nhiệt đới.
3) Thuỷ sản (đặc biệt là tôm).
4) Gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. sử dụng hợp lí tài nguyên, tạo sản phẩm hàng hóa.
B. nâng cao trình độ của người lao động, bảo vệ môi trường.
C. tạo ra mô hình sản xuất mới, giải quyết việc làm.
D. hạn chế nạn du canh, góp phần phân bố lại dân cư.
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. khai thác sự đa dạng tự nhiên, bảo vệ môi trường.
B. đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế.
C. nâng cao trình độ lao động, tạo ra tập quán mới.
D. góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra việc làm.