Đáp án A
Ta có y ' = − 4 x − 1 2 ⇒ y ' 1 = − 1 ; y − 1 = − 2
Suy ra PTTT tại điểm có hoành độ x = − 1 là y = − x + 1 − 2 ⇔ y = − x − 3
Đáp án A
Ta có y ' = − 4 x − 1 2 ⇒ y ' 1 = − 1 ; y − 1 = − 2
Suy ra PTTT tại điểm có hoành độ x = − 1 là y = − x + 1 − 2 ⇔ y = − x − 3
Tìm hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = − x 3 − 3 x 2 + 2 tại điểm có hoành độ là nghiêṃ của phương trình y ¢¢ = 0
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho hàm số y = x ln x + 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x 0 = 2 e
A. y = 2 + ln 2 x - 2 e - 1
B. y = 2 + ln 2 x + 2 e + 1
C. y = - 2 + ln 2 x - 2 e + 1
D. y = 2 + ln 2 x - 2 e + 1
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị C 1 của hàm số y = x 3 - 1 tại giao điểm của đồ thị C 1 với
trục hoành có phương trình
A. y = 3 x - 1
B. y = 3 x - 3
C. y = 0
D. y = 3 x - 4
Cho hàm số y = l o g a x v à y = l o g b x có đồ thị như hình vẽ bên. Đường thẳng x=7 cắt trục hoành, đồ thị hàm số y = l o g a x và y = l o g b x lần lượt tại H, M và N. Biết rằng HM=MN. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a = 7b
B. a = b 2
C. a = b 7
D. a = 2b
Trong các hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 3 , , y = 1 4 x 4 - 1 3 x 4 - 1 2 x 2 + x + 3 , y = x 2 - 1 - 4 , y = x 2 - 2 x - 3 có hàm số có 3 điểm cực trị?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 - m (m là tham số) có đồ thị C m . Tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị C m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là tập hợp nào sau đây?
Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x ≤ log 1 3 2 x là nửa khoảng ( a ; b ] . Giá trị của a 2 + b 2 bằng
A. 1
B. 4
C. 1 2
D. 8
Cho các mệnh đề sau:
1) d : 2 x + y - z - 3 = 0 x + y + z - 1 = 0 phương trình tham số có dạng: x = 2 t y = 2 - 3 t z = t - 1
2) d : x + y - 1 = 0 4 y + z + 1 = 0 có phương trình chính tắc là d : x - 1 1 = y z = z + 1 4
3) Phương trình chính tắc của đường thẳng (d) đi qua điểm A(2,0,-3) và vuông góc với mặt phẳng P : 2 x - 3 y + 5 z - 4 = 0 là d : x - 2 2 = y - 3 = z + 3 5
Hỏi bao nhiêu mệnh đề đúng.
A.1
B. 3
C. 2
D. 0
Cho hàm số y = x + 1 x - 1 có đồ thị (C). Số điểm thuộc đồ thị (C) cách đều hai tiệm cận của đồ thị (C) là
A. 2
B. 4
C. 0
D. 1
Cho hàm số y = x 3 − 3 m x + 1 1 . Cho A(2;3) tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A
A. m=1/2
B. m=-3/2
C. m=-1/2
D. m=3/2