Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x ,y=0 và x=4 quanh trục Ox. Đường thẳng x=a (0<a<4) cắt đồ thị hàm số y = x tại M (hình vẽ bên). Gọi V 1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác OMH quanh trục Ox. Biết rằng V=2 V 1 . Khi đó
A. a = 2 2
B. a = 5 2
C. a = 2
D. a = 3
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 - m (m là tham số) có đồ thị C m . Tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị C m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là tập hợp nào sau đây?
Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x ≤ log 1 3 2 x là nửa khoảng ( a ; b ] . Giá trị của a 2 + b 2 bằng
A. 1
B. 4
C. 1 2
D. 8
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 - m (m là tham số) có đồ thị C m . Tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị C m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là tập hợp nào sau đây?
A. A = - 4 ; 0
B. A = - ∞ ; - 4 ∪ 0 ; + ∞
C. A = ℝ
D. A = - 4 ; 0
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. a < 0 , b > 0 , c > 0
B. a > 0 , b > 0 , c > 0
C. a > 0 , b < 0 , c < 0
D. a > 0 , b < 0 , c > 0
Biết đồ thị hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d có 2 điểm cực trị là (-1;18) và (3;-16). Tính a+b+c+d
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị nhu hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=|f(x)+m| có ba điểm cực trị là:
A. m ≤ - 1 hoặc m ≥ 3
B. m ≤ - 3 hoặc m ≥ 1
C. m = -1 hoặc m = 3
D. 1 ≤ m ≤ 3
Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hı̀nh vẽ bên là đồ thị của các hàm số
y
=
a
x
,
y
=
b
x
,
y
=
log
c
x
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a < b < c
B. c < b < a
C. a < c < b
D. c < a < b
Cho hàm số f(x)có đồ thị là đường cong (C)biết đồ thi ̣của f'(x)như hình vẽ. Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt đồ thi ̣ (C) tại hai điểm A, B phân biệt lần lượt có hoành độ a, b. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. 4 ≥ a − b ≥ − 4
B. a − b ≥ 0
C. a , b < 3
D. a 2 + b 2 > 10
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + m (m là tham số) có đồ thị (C). Gọi A, B là các điểm cực trị của đồ thị (C). Khi đó, số giá trị của tham số m để diện tích tam giác OAB (O là gốc tọa độ) bằng 1 là:
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3