\(0:10=0\)
\(\Rightarrow\) \(0:10\) là phép chia hết.
\(0:10=0\)
\(\Rightarrow\) \(0:10\) là phép chia hết.
Bài 1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤r<b. a) 167:8 b) 520:26 c) 479:43d) 123:4 e) 234:7 g)424:8
Bài 2.Khẳng định nào sau đây là đúng, khẳng định nào là sai? (giải thích vì sao?)
a)1560+390 chia hết cho 15 b) 456+555 chia hết cho 10 c) 77+49 chia hết cho 7 d) 6624-1806 chia hết cho 6
Bài 3. Áp dụng tính chất chia hết, xem xét mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 8 không?
400-14425+4832+47+33
Bài 4.Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 6 hay không?
60+24+3684-12 57-30
Hãy chứng tỏ rằng số 123456789 chia hết cho 3 mà không phải thực hiện phép chia
Hãy chứng tỏ rằng số 123456789 chia hết cho 9 mà không phải thực hiện phép chia
A=350+65+140 có chia hết cho 7 không ? Tại sao ?
B=3.2.7.9.11-666 có chia hết cho 66 không ? Tại sao ?
a) Không làm phép tính, hãy cho biết tổng sau có chia hết cho 2 không? A= 2002²⁰⁰¹ 20001²⁰⁰⁰
b)Không làm phép tính, hãy cho biết tổng sau có chia hết cho 5 không?
B=2000²⁰⁰¹ + 2001²⁰⁰²
Đề bài như sau:
Hãy sử dụng các số 1, 1, 5, 8 và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (+, -, x, : ) và dấu ngoặc đơn để tạo thành phép toán có kết quả bằng 10.
Bạn phải sử dụng tất cả chữ số trên, mỗi số một lần. Một phép tính có thể được lặp lại nhiều lần, ví dụ 1 + 1 + 5 + 8 và không nhất thiết phải dùng tất cả phép tính, dấu.
Lưu ý, bạn chỉ được dùng 4 phép cộng, trừ, nhân chia. Phép mũ, ví dụ, 8 + 1 + 15 là không hợp lệ.
Với trường hợp này, bạn giải quyết như thế nào?
Hãy sử dụng các số 1, 1, 5, 8 và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (+, -, x, : ) và dấu ngoặc đơn để tạo thành phép toán có kết quả bằng 10.
Bạn phải sử dụng tất cả chữ số trên, mỗi số một lần. Một phép tính có thể được lặp lại nhiều lần, ví dụ 1 + 1 + 5 + 8 và không nhất thiết phải dùng tất cả phép tính, dấu.
Lưu ý, bạn chỉ được dùng 4 phép cộng, trừ, nhân chia. Phép mũ, ví dụ, 8 + 1 + 1^5 là không hợp lệ.
Với trường hợp này, bạn giải quyết như thế nào?
Bài 1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤𝑟<𝑏.
a) 424:8 b) 234:7 c) 479:43
Bài 2.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤𝑟<𝑏.
a) 167:8 b) 520:26 c) 479:43
Bài 3.Trong các số sau, số nào chia hết cho 9, số nào chia hết cho 2:
315; 431; 608; 552.
Bài 4.Tìm các số tự nhiên q và r biết cách viết kết quả của phép chia có dạng như sau:
a)278=12q+r b)392=18q+r c)420=21q+r
Tìm chữ số a, b để 6a7b chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ( 6a7b là một số bị thiếu chứ không phải là phép nhân đâu nhá )
5 chia 129 cho một số ta được số dư là 10 chia cho 61 ta cũng đươc số dư là 10 tìm số chia
Gọi số chia của hai phép tính là x
Thương của phép chia 1 là n
Thương của phép chia 2 là n
Ta có phép tính chia của hai phép tính là
129 = x.m + 10
61 = x.m + 10
[ x > 10 ]
5 chia 129 cho 129 cho một số ta được số dư là 10 chia 61 cho số đó ta cũng đươc số dư là 10 tìm só chia
goi số chia của hai phép tinh là x
thương của phép tính 1 là n
thương cua phép tính 2 la n
ta có phép tính chia của hai phép tính là
129 = x.m+10
61 =x.m+10
[x..>10]
giúp mình nhé