Chọn D
CuO không tan trong nước
BaO tan trong nước làm quỳ chuyển xanh
CO không tan trong nước
S O 3 tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Chọn D
CuO không tan trong nước
BaO tan trong nước làm quỳ chuyển xanh
CO không tan trong nước
S O 3 tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau với mỗi chữ cái biểu diễn 1 chất, mỗi mũi tên biểu diễn 1 phương trình phản ứng hóa học:
Biết rằng trong sơ đồ trên:
– C là muối có nhiều trong nước biển, E là thành phần chính của đá vôi.
– Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch D và dung dịch G làm quỳ tím hóa xanh còn khíB làm mất màu giấy quỳ tím ẩm
Câu 25: Cho 200ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch HCl 1M thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. đỏ B. mất màu
C. xanh D. tím
Em cần lời giải chi tiết
Oxit tác dụng với nước tạo dung dịch làm quì tím chuyển đỏlà
A. Fe2O3 B. P2O5 C. CuO D. BaO
1)Oxit tác dụng với nước và tạo thành dung dịch làm quì tím hóa đỏ là:
A) P2O5 B)Na2O C) CuO D)CO
2)Cặp chất nào sau đây chỉ gồm oxit bazơ ?
A)K2O,FeO B)CO2,SO2
C)K2O,SO3 D)CuO,P2O5
Câu 1: Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là:
A. Na2O, SO2. B. P2O5, SO3.
C. Na2O, CO2. D. KCl, K2O.
Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:
A. NaOH, Cu, CO2. B. NO, CaO, HCl.
C. Cu(OH)2, SO3, Fe. D. Fe2O3, Na2O, CuO.
Câu 3: Nhóm hợp chất nào tác dụng được với H2O
A. K2O, CuO, CO2 . B. CaO, CO2, ZnO
C. Na2O, BaO, SO2 . D. P2O5 , Fe2O3, Na2O
Câu 4: Có những khí sau CO2, H2, O2, SO2, CO. Khí làm đục nước vôi trong là:
A. CO2. B. CO2, SO2. C. CO2, CO, H2 D.CO2, O2, H2.
Câu 5: Hóa chất nào sau đây dùng để làm sạch khí CO có lẩn khí CO2 và SO2?
A. NaCl. B. H2O. C. H2SO4. D. Ca(OH)2
Câu 6: Chầt nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra dung dịch có màu xanh lam
A. CuO. B. Na2CO3. C. Fe2O3 . D. BaCl2.
Câu 7. Oxit bazơ có những tính chất hoá học sau?
A. Tác dụng với: Nước, oxit bazơ và bazơ. C. Tác dụng với: Oxit axit, axit và oxit bazơ.
B. Tác dụng với: Nước, axit và oxit axit. D. Tác dụng với: Nước, muối và axit.
Câu 8. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là:
A. Na2O, SO2, SiO2; B. P2O5, SO3; C. Na2O, CO2; D. KCl, K2O.
Chọn các chất thích hợp và hoàn thành các PTPƯ theo sơ đồ sau. Biết Y là một đơn chất. Trong hợp chất X, nguyên tố Y chiếm 63,64% về khối lượng, dung dịch A4 trong nước làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 41: Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng:
A. Oxit kim loại đều là oxit bazo.
B. Oxit phi kim luôn là oxit axit.
C. Các oxit bazo đều tan được trong nước tạo thành dung dịch bazo.
D. Nước vôi trong làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 42: Axit clohidric ( HCl) pư với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A. NaOH , Zn , CuO , HCl
B. H2O, NaOH, Fe , CaO
C. Zn , SO2 , NaCl , Ba(OH)2
D. NaOH , Zn , CuO , AgNO3
Cho 15,5 g natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được b) Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, thì giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu gì ? c) để trung hòa lượng bazơ nói trên, người ta cho vào dung dịch H2SO4. Tính khối lượng tạo thành
1. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?
A. Làm quì tím chuyển sang màu xanh
B. Tác dụng với axit
C. Tác dụng với dung dịch oxit axit
D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ
2: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:
A. H2 và O2.
B. H2 và Cl2.
C. O2 và Cl2.
D. Cl2 và HCl
3: Cho 5,6g bột sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là:…………. Biết Fe = 56, Cu = 6,5, H= 1, S = 32, O=16
A. 6,4 g
B. B 12,8 g
C. C. 64 g
D. D. 128 g
4: Cho 2,7g Nhôm vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí hiđrô thoát ra (đktc) là:
A. 3.36 l B. 2.24 l C. 6.72 l D. 4.48 l
5: Bazơ nào sau đây không tan trong nước.
A. NaOH
B. KOH
C. Ca(OH)2
D. Cu(OH)2
6 : CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch Ca(OH)2
C. CaO
D. dung dịch HCl
7 : Tính chất hóa học nào không phải là tính chất hóa học đặc trưng của axit
A. Tác dụng với kim loại
B. Tác dụng với muối
C. Tác dụng với oxit axit
D. Tác dụng với oxit bazơ
8 : Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư đến khi kết thúc phản ứng thấy thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 22,4 lít
9 : Cho một khối lượng bột kẽm dư vào 200 ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là
A. 1M
B. 0,1M
C. 2M
D. 0,2M
10 : NaOH có tính chất vật lý nào sau đây?
A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước
B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt
C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước.
D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, khi tan trong nước thu nhiệt.