Oxit sắt từ có công thức phân tử là: A. Cu2O. B. CuO. C. Fe3O4. D. Fe2O3
Oxit sắt từ có công thức phân tử là: A. Cu2O. B. CuO. C. Fe3O4. D. Fe2O3
Oxit sắt từ có công thức phân tử là: A. Cu2O. B. CuO. C. Fe3O4. D. Fe2O3
Oxit sắt từ có công thức phân tử là: A. Cu2O. B. CuO. C. Fe3O4. D. Fe2O3
Phân loại và gọi tên các oxit sau: CaO, FeO, CO2, Cu2O, CuO, SO3, N2O5, Mn2O7, K2O, P2O5, Na2O, BaO, MgO, SO2, Fe2O3, Fe3O4.
Công thức hoá học đơn giản nhất của một loại oxit của sắt, biết rằng trong oxit này có 7 gam sắt kết hợp với 2 gam oxi.
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không có.
Giúp em với ạ. Mai em thi rồi. Cảm ơn mn nhiều
1. So sánh phân tử Oxit sắt Fe2O3 với phân tử Oxit sắt từ Fe3O4
Một loại đồng oxit có thành phần về khối lượng các nguyên tố như sau: 8 phần là đồng và 1 phần là oxi. Công thức đồng oxit trên là: A. Cu2O. B. CuO. C. Cu2O3. D. CuO3.
Dạng 2: Viết Công thức hóa học, đọc tên, phân loại hợp chất
Bài 2: Gọi tên, phân loại, viết CTHH của acid hay base tương ứng: (nếu có)
K2O, CuO , N2O3, Cu2O , Fe2O3, MgO , CaO , BaO , Na2O, FeO,
P2O5, NO , N2O5 , SO3, CO2, CO, MnO, Fe3O4 , ZnO, Al2O3, PbO.
Câu 7: Cặp chất nào sau đây Fe đều có hóa trị (II):
........................A. FeO và Fe2(SO4)3
.......................B. FePO4 và Fe2O3
.........................C. FeO và FeSO4
.....................D. Fe2O3 và Fe(NO3)2
Câu 8: Cặp chất nào sau đây Cu có cùng hóa trị:
.......................A. CuOH và CuO
.......................B. CuO và CuSO4
.......................C. Cu2O và CuO
.......................D. CuSO4 và Cu2O
Câu 9: Công thức hóa học nào sau đây không đúng với quy tắc hóa trị:
...................A. ZnO
...................B. Al2O3
..................C. SO2
..................D. K3O
Câu 1: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần khối lượng oxi. Công thức của oxít đó là:
A. CuO B. Cu2O C. Cu2O3 D. CuO3
Câu 2: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại cho dưới đây?
A. Na2O B. CaO C. Cr2O3 D. CrO3
Câu 3: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit?
A. MnO2 B. Cu2O C. CuO D. Mn2O7
Câu 4: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. CO2 B.CO C.SiO2 D. Cl2O
Câu 5: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. SO2 B.SO3 C.NO D. N2O5
Câu 6: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A.N2O B.NO3 C.P2O5 D. N2O5
Câu 7: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?
A. CuO B. ZnO C.PbO D. MgO
Câu 8: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Câu 9: Oxit nào sau đây có phần trăm khói lượng oxi nhỏ nhất?
( cho Cr= 52; Al=27; As= 75; Fe=56)
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Câu 10: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,40g cacbon trong 4,80g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?
A. 6,6g B.6,5g C.6,4g D. 6,3g
Câu 11: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hoá học của của oxit là:
A. SO2 B. SO3 C. S2O D. S2O3
Câu 12: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng). Công thức của oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định
Câu 13: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là:
A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2
Câu 14: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. CT của oxit là:
A. N2O B. N2O3 C. NO2 D, N2O5
Câu 15:Cho các oxit có công thức hoá học sau:
CO2, CO, Mn2O7, SiO2 MnO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3
Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A.CO, CO2, Mn2O7, Al2O3, P2O5 B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2o5, NO2, N2O5
C.CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO
Câu 16: Trong các oxit đã cho: CO2; SO3; P2O5; Fe3O4. Chất nào có hàm lượng oxi cao nhất về thành phần %?
A. SO3 B. P2O5 C. CO2 D. Fe3O4
Câu 17: Trong các oxit đã cho: Na2O; CaO; K2O; FeO. Chất nào có hàm lượng oxi thấp nhất về thành phần %?
A. FeO B. K2O C. Na2O D. CaO
Câu 18: Oxit là hợp chất của oxi với
A. một nguyên tố phi kim. B. một nguyên tố kim loại.
C. một nguyên tố hóa học khác. D. nhiều nguyên tố hóa học khác.
Câu 19: Hợp chất nào sao đây là oxit?
A. NaCl. B. NaOH. C. Na2O. D. NaNO3.
Câu 20: Công thức hóa học nào sau đây là công thức hóa học của oxit sắt từ?
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.
Câu 21: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. CO2. B. CO. C. SiO2. D. Cl2O.
Câu 22: Dãy chất nào đều là oxit?
A. CO, NO2, MgCO3. B. SO3, HCl, FeO. C. CO2, SO3, FeO. D. NO, Fe2O3, NaOH
Câu 23: Nhóm công thức biểu diễn toàn oxit là:
A. CuO, HCl, SO3. B. CO2, SO2, MgO.
C. FeO, KCl, P2O5. D. N2O5, Al2O3, HNO3.
Câu 24: Dãy các chất nào sau đây toàn là oxit bazơ?
A. CuO, K2O, NO2. B. Na2O, CO, ZnO.
C. PbO, NO2, P2O5. D. MgO, CaO, CuO.
Câu 25: Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là:
A. H2SO4. B. H2SO3. C. HSO4. D. HSO3.
Câu 26: Công thức viết sai là:
A. MgO. B. FeO2. C. P2O5. D. ZnO.
Câu 1 dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit axit A. Fe3O4,CaO,SO2,CO2 B. SO3,P2O5,CO2,SO2 C. Na2O,CuO, P2O5,SO3 D. MgO,ZnO,Fe2O3,CO2 Câu 2.Dãy các công thức toán oxit axit là A. Cao,BaO,N2O,N2O5 B.BaO,N2O,SO2,Al2O3 C.Na2O,CaO, Al2O3,BaO D.N2O, P2O5,SO3,NO2
Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:
a) Fe3O4 và Fe2O3.
b) SO2 và SO3.
c. Một loại oxit đồng màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần là 80% Cu và 20% O. Hãy tìm công thức hóa học của loại oxit đồng nói trên.
d. Hãy tìm công thức hóa học của khí A.
- Khí A nặng hơn khí hiđro 17 lần.
- Thành phần theo khối lượng của khí A là 5,88% H và 94,12% S.