A
ở mặt dưới của lá tạo thành các ổ túi bào tử.
A
ở mặt dưới của lá tạo thành các ổ túi bào tử.
Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?
A. Mặt dưới của lá. B. Mặt trên của lá.
C. Thân cây. D. Rễ cây.
Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là?
A. Xuất hiện những vùng da phát ban nhỏ, gây ngứa.
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, gây ngứa.
C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa.
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức.
Câu 1: Ở dương xỉ, ổ túi bào tử thường nằm ở đâu?
A. Trên đỉnh ngọn
B. Trong kẽ lá
C. Mặt trên của lá
D. Mặt dưới của lá
Câu 2: Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thức ăn, nơi ở cho một số loài động vật
(2) Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
(3) Cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho các ngành sản xuất
(4) Cân bằng hàm lượng oxygen và carbon dioxide trong không khí
(5) Làm cảnh (6) Chứa độc tố gây hại cho sức khỏe con người
Đâu là những vai trò của thực vật trong đời sông?
A. (1), (3), (5)
B. (2), (4), (6)
C.(2), (3), (5)
D. (1), (4), (6)
Câu 3: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành Thực vật?
A. Rêu tường
B. Dương xỉ
C.Tảo lục
D. Rong đuôi chó
Câu 4: Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là gì?
A. Bào tử
B. Nón
C. Hoa
D. Rễ
Câu 5: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất rượu vang?
A. Nấm hương
B. Nấm men
C. Nấm cốc
D. Nấm mốc
Câu 6: Khi trồng nấm rơm, người ta thường chọn vị trí có điều kiện như thế nào?
A. Nơi quang đãng, có ánh sáng mạnh
B. Nơi ẩm ướt, không cần ánh ánh
C. Nơi khô ráo, có ánh sáng trực tiếp
D. Nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp
Câu 7: Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là đặc điểm có ở loại nấm nào?
A. Nấm độc
B. Nấm mốc
C. Nấm đơn bào
D. Nấm ăn được
Câu 8: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu.
B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ.
D. Gấu, mèo, dê, cá heo.
Câu 9: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?
A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
C. Động vật giúp con người bảo vệ mùa màng.
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.
Câu 10: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Câu 11: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về cấu tạo của nấm?
A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
B. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản.
C. Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng.
D. Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng.
Câu 12. Người ta quan sát hầu hết nguyên sinh vật bằng gì?
A. Kính lúp B. Kính viễn vọng C. Kính hiển vi D. Mắt thường
Câu 13: Cho các loài sau:
(1) Vi khuẩn lam (5) Thủy tức
(2) Tảo lục (6) Rong đuôi chồn
(3) Nấm mốc (7) Amip
(4) Sán lá gan (8) Trùng giày
Loài nào thuộc giới Nguyên sinh?
A. (1), (3), (5) C. (4), (5), (6)
B. (2), (4), (6) D. (2), (7), (8)
Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?
A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào nấm có chứa lục lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.
Câu 15: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng
A. Hình túi
B. Hình tai mèo
C. Sợi nấm phân nhánh
D. Hình mũ
Câu 16: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát?
A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo.
Câu 17. Đâu không phải tác hại của virus
A. Gây bệnh cho con người
B. Gây bệnh cho động vật
C. Sản xuất vaccine chữa bệnh
D. Gây bệnh cho cây trồng
Câu 18: Động vật nào được khuyến khích làm thức ăn cho con người:
1 - Heo. 2 - Tê giác. 3 - Voi. 4 - Gà. 5 - Tê tê.
a. 1 - 3 - 5. b. 1 - 4.
c. 3 - 4 - 5. d. 2 - 4 - 5
Câu 18: Trong các loài động vật sau đây, loài thuộc lớp thú là:
a. Chim cánh cụt. b. Dơi
c. Chim đà điểu. d. Cá sấu.
Câu 20: Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?
a. Bộ xương ngoài.
b. Lớp vỏ
c. Xương cột sống.
d. Vỏ calcium
Ét o ét
Câu 4: Đặc điểm cơ thể có phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng khớp động là ngành nào ?
A. Chân khớp. B. Giun đốt. C. Lưỡng cư. D. Cá.
Câu 5: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?
A. Mặt dưới của lá già. B. Mặt trên của lá non.
C. Thân cây. D. Rễ cây.
Câu 6: Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?
A. Quả. B. Hoa. C. Nón. D. Rễ.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.
A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.
C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng
Câu 8: Đâu là vi khuẩn có lợi.
A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả.
C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.
Câu 9: Điều gì xảy ra nếu số lượng nguyên sinh vật có trong chuỗi thức ăn dưới nước bị suy giảm?
A. Các sinh vật khác phát triển mạnh mẽ hơn.
B. Tất cả sinh vật trong cả khu vực đó bị chết do thiếu thức ăn.
C. Xuất hiện loài mới.
D. Các sinh vật ăn các nguyên sinh vật giảm đi vì thiếu thức ăn.
Câu 10: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?
A. Cây bưởi. B. Cây vạn tuế. C. Rêu tản. D. Cây thông.
Đặc điểm nào dưới đây có ởdương xỉmà không có ởrêu?A.Sinh sản bằng bào tử.B.Thân có mạch dẫn.C.Có lá thật sự.D.Chưa có rễchính thức.
Câu 1: Ỡ dương xỉ ,ổ túi bào tử thường nằm ở đâu?
lấy ví dụ các loài nấm thuộc nhóm nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi.
Câu 44:Đặc điểm nào dưới đây là của ngành Ruột khoang?
A.Đối xứng lưng – bụng
B.Đối xứng tỏa tròn
C.Đối xứng trước – sau
D.Đối xứng hai bên
Câu 45: Thực vật được chia thành các ngành nào?
A.Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết
B.Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín
C.Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
D.Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm
Câu 46: Lực ma sát xuất hiện ở:
A.trên bề mặt vật và thúc đẩy chuyển động của vật.
B.bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và cản trở chuyển động của vật.
C.trên bề mặt vật và cản trở chuyển động của vật.
D.bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và thúc đẩy chuyển động của vật.
Câu 47: Những vật thể nào dưới đây là hỗn hợp?
A.Nước chanh, bột canh, thép.
B.Nước cam, cồn ethanol, không khí.
C.Thép, nước đường, muối.
D.Nitrogen, oxygen, nước tinh khiết.
Câu 48: Năng lượng hóa học có trong những vật chất nào sau đây?
A.Cốc nước nóng, Mặt Trời, pin.
B.Acquy, xăng dầu, Mặt Trời.
C.Thức ăn, acquy, ngọn lửa.
D.Pin, thức ăn, xăng dầu.
Câu 49: Quả bóng rơi xuống, sau khi va chạm vào mặt đất không nảy lên độ cao như cũ. Sở dĩ như vậy là vì một phần năng lượng của bóng đã biến đổi thành
A.năng lượng điện.
B.năng lượng nhiệt.
C.năng lượng ánh sáng.
D.năng lượng hóa học.
Câu 50: Giun đốt có các đặc điểm nào dưới đây?
A.Cơ thể dài, phân đốt, có các đôi chi bên.
B.Cơ thể hình ống, thuôn 2 đầu, không phân đốt
C.Cơ thể hình ống, mềm, không phân đốt
D.Cơ thể dẹp và mềm
Câu 8. Quá trình sinh sản của tế bào không có ý nghĩa
A. giúp cơ thể đơn bào lớn lên. B. giúp cơ thể đa bào lớn lên.
C. thay thế các tế bào già đã chết. D. thay thế các tế bào bị tổn thương.
Bài 9. Tế bào nào dưới đây có thể quan sát bằng mắt thường?
A. Tế bào da người B. Tế bào lá cây
C. Tế bào vi khuẩn D. Tế bào trứng cá
Câu 10. Đặc điểm của tế bào nhân thực là
A. Có thành tế bào.
B. Có chất tế bào.
C. Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
D. Có lục lạp.
Câu 11. Cây lớn lên nhờ
A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào.
C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.
D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.
02:
Hình ảnh dưới đây mô tả kích thước một số tế bào ở người. Hãy sắp xếp các tế bào trên theo thứ tự tăng dần về kích thước.
A.
Tế bào hồng cầu, tế bào cơ, tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng.
B.
Tế bào hồng cầu, tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng, tế bào cơ.
C.
Tế bào hồng cầu, tế bào niêm mạc miệng, tế bào trứng, tế bào cơ.
D.
Tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng, tế bào hồng cầu, tế bào cơ.
Đáp án của bạn:
Câu 03:
Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A.
Cây bạch đàn.
B.
Cây cầu.
C.
Xe ô tô.
D.
Ngôi nhà.
Đáp án của bạn:
Câu 04:
Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?
A.
Tế bào xương.
B.
Tế bào cơ vân.
C.
Tế bào da.
D.
Tế bào thần kinh.
Đáp án của bạn:
Câu 05:
Đặc điểm của tế bào nhân thực là
A.
có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
B.
có thành tế bào.
C.
có chất tế bào,
D.
có lục lạp.
Đáp án của bạn:
Câu 06:
Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
A.
Nhân tế bào.
B.
Màng tế bào.
C.
Chất tế bào.
D.
Vùng nhân.
Đáp án của bạn:
Câu 07:
Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,
A.
Vùng nhân.
B.
Màng tế bào.
C.
Nhân tế bào.
D.
Chất tế bào.
Đáp án của bạn:
Câu 08:
Cơ thể con người được cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực?
A.
Nhân sơ
B.
Nhân thực
Đáp án của bạn:
Câu 09:
Sinh vật nào dưới đây có vật chất di truyền được chứa trong vùng nhân?
A.
Tế bào biểu bì lá cây.
B.
Tế bào lông hút.
C.
Vi khuẩn E.coli.
D.
Tế bào gan.
Đáp án của bạn:
Câu 10:
Nhờ có thành phần cấu tạo nào của tế bào mà thực vật có thể tự tổng hợp chất hữu cơ cho quá trình quang hợp?
A.
Không bào.
B.
Ti thể.
C.
Thành tế bào.
D.
Lục lạp.
Đáp án của bạn:
Câu 12:
Các hoạt động như hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng và tạo ra các chất để tăng cường diễn ra ở đâu trong tế bào?
A.
Tế bào chất.
B.
Nhân tế bào.
C.
Màng tế bào.
D.
Vùng nhân.
Đáp án của bạn:
Câu 13:
Quan sát sơ đồ cấu tạo tế bào dưới đây. Khẳng định: “Tế bào A là tế bào thực vật”.
A.
Đúng.
B.
Sai
Đáp án của bạn:
Câu 14:
Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào có thể chia tế bào thành hai loại là
A.
tế bào trung ương và tế bào ngoại biên.
B.
tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành.
C.
tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
D.
tế bào người và tế bào động vật.
Đáp án của bạn:
Câu 16:
Đâu không phải thành phần cơ bản cấu tạo nên một tế bào?
A.
Nhân hoặc vùng nhân.
B.
Màng tế bào.
C.
Tế bào chất.
D.
Thành tế bào.
Đáp án của bạn:
Câu 17:
Điền thông tin còn thiếu về tế bào:
- (1)... cấu tạo nên tế bào thực hiện các chức năng khác nhau trong tế bào,
- (2)... bao bọc xung quanh và bảo vệ tế bào.
A.
(1) Nhân, (2) Màng tế bào.
B.
(1) Các thành phần, (2) Màng tế bào.
C.
(1) Chất tế bào, (2) Màng tế bào.
D.
(1) Vùng nhân, (2) Màng tế bào.
Đáp án của bạn:
Câu 18:
Nằm ở giữa nhân (hoặc vùng nhân) và màng tế bào là thành phần nào?
A.
Thành tế bào.
B.
Tế bào chất.
C.
Roi.
D.
Màng nhân.
Đáp án của bạn:
Câu 19:
Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính ?
A.
3.
B.
4.
C.
5.
D.
2.
Đáp án của bạn: