Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 8
Số lượng câu trả lời 5
Điểm GP 0
Điểm SP 4

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Vân Vũ

Câu 21. Trong những nhóm sau đây, nhóm gồm các cây đều thuộc ngành Hạt kín là

A. cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.

B. cây nhãn, cây bàng, cây cỏ bợ, cây vạn tuế.

C. cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.

D. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây rau muống.

Câu 22. Cách phòng chống bệnh sốt rét

A. Không để chum, vại đọng nước; phát quang bụi rậm; ngủ nằm màn

B. Không thường xuyên vệ sinh môi trường sống

C. Đi ngủ không mắc màn, không phun thuốc muỗi

D. Ăn chín, uống sôi

Câu 23. Bệnh kiết lị ảnh hưởng đến

A. Hệ tiêu hóa

B. Hệ hô hấp

C. Hệ tuần hoàn

D. Hệ thần kinh

Câu 24: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?

A. P = 10 m
B. P = m
C. P = 0,1 m
D. m = 10 P

Câu 25: Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực? 

A. Đọc một trang sách.

B. Nhìn một vật cách xa 10m. 

C. Nâng một tấm gỗ.

D. Nghe một bài hát.

Câu 26: Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh:

“ Tác dụng … hoặc kéo của vật này lên vật khác được gọi là lực.”

A. nén

B. đẩy

C. ép

D. ấn

Câu 27: Lực được biểu diễn bằng kí hiệu nào?

A. mũi tên

B. đường thẳng

C. đoạn thẳng

D. tia 0x

Câu 28: Trường hợp nào dưới đây, cho thấy vật bị thay đổi tốc độ?

A. Ấn mạnh tay xuống đệm

B. Ngồi lên một cái yên xe

C. Cầu thủ đá quả bóng vào lưới

D. Gió thổi làm buồm căng

Câu 29: Trường hợp nào dưới đây, cho thấy vật bị biến dạng?

A. Mũi tên bay xa 5m sau khi được bắn ra khỏi cung tên

B. Hòn bi bắt đầu lăn trên máng nghiêng

C. Một người thợ đẩy thùng hàng

D. Quả bóng ten - nit bay đập vào mặt vợt

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng về tác dụng của lực?

A. Lực làm vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động

B. Lực làm vật đang chuyển động, bị dừng lại

C. Lực làm vật chuyển động nhanh lên

D. Cả ba phát biểu trên

Giúp mk zới

Vân Vũ

Câu 1: Ở dương xỉ, ổ túi bào tử thường nằm ở đâu?

A. Trên đỉnh ngọn

B. Trong kẽ lá

C. Mặt trên của lá

D. Mặt dưới của lá

Câu 2: Cho các vai trò sau:

(1) Cung cấp thức ăn, nơi ở cho một số loài động vật

(2) Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

(3) Cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho các ngành sản xuất

(4) Cân bằng hàm lượng oxygen và carbon dioxide trong không khí

(5) Làm cảnh (6) Chứa độc tố gây hại cho sức khỏe con người

Đâu là những vai trò của thực vật trong đời sông?

A. (1), (3), (5)

B. (2), (4), (6)

C.(2), (3), (5)

D. (1), (4), (6)

Câu 3: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành Thực vật?

A. Rêu tường

B. Dương xỉ

C.Tảo lục

D. Rong đuôi chó

Câu 4: Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là gì?

A. Bào tử

BNón

C. Hoa

D. Rễ

Câu 5: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất rượu vang?

A. Nấm hương

B. Nấm men

C. Nấm cốc

D. Nấm mốc

Câu 6: Khi trồng nấm rơm, người ta thường chọn vị trí có điều kiện như thế nào?

A. Nơi quang đãng, có ánh sáng mạnh

B. Nơi ẩm ướt, không cần ánh ánh

C. Nơi khô ráo, có ánh sáng trực tiếp

D. Nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp

Câu 7: Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là đặc điểm có ở loại nấm nào?

A. Nấm độc

B.  Nấm mốc

C. Nấm đơn bào

D. Nấm ăn được

Câu 8: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

A. Tôm, muỗi, lợn, cừu.

B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.

C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ.

D. Gấu, mèo, dê, cá heo.

Câu 9: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?

A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.

B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.

C. Động vật giúp con người bảo vệ mùa màng.

D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.

Câu 10: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.

B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.

C. Gây bệnh viêm gan B ở người.

D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.

Câu 11: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về cấu tạo của nấm?

A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.

B. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản.

C. Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng.

D. Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng.

Câu 12. Người ta quan sát hầu hết nguyên sinh vật bằng gì?

A. Kính lúp B. Kính viễn vọng C. Kính hiển vi D. Mắt thường

Câu 13: Cho các loài sau:

(1) Vi khuẩn lam            (5) Thủy tức

(2) Tảo lục                      (6) Rong đuôi chồn

(3) Nấm mốc                  (7) Amip

(4) Sán lá gan                 (8) Trùng giày

Loài nào thuộc giới Nguyên sinh?

A. (1), (3), (5)                 C. (4), (5), (6)                 

B. (2), (4), (6)                 D. (2), (7), (8)

Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?

A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào nấm có chứa lục lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.

Câu 15: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng

A. Hình túi
B. Hình tai mèo
C. Sợi nấm phân nhánh
D. Hình mũ

Câu 16: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát?

A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo.

Câu 17. Đâu không phải tác hại của virus

A. Gây bệnh cho con người

B. Gây bệnh cho động vật

C. Sản xuất vaccine chữa bệnh

D. Gây bệnh cho cây trồng

Câu 18: Động vật nào được khuyến khích làm thức ăn cho con người:

1  - Heo.         2 - Tê giác.          3 - Voi.               4 - Gà.                    5 - Tê tê.

a. 1 - 3 - 5.                                                   b. 1 - 4.       

c. 3 - 4 - 5.                                                   d. 2 - 4 - 5

Câu 18: Trong các loài động vật sau đây, loài thuộc lớp thú là:

a. Chim cánh cụt.                                         b. Dơi              

c. Chim đà điểu.                                    d. Cá sấu.

Câu 20: Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?

a. Bộ xương ngoài.                        

b. Lớp vỏ

c. Xương cột sống.

d. Vỏ calcium

Ét o ét 

Câu trả lời:

Nhà ông em trồng rất nhiều loài hoa khác nhau. Bởi vậy cứ cuối tuần là em lại chạy sang nhà ông, cùng ông chăm sóc những bông hoa, đặc biệt là hoa ly - loài hoa mà em thích nhất.

Hoa ly có rất nhiều tên gọi, là loài hoa vô cùng phổ biến, được nhiều người yêu thích bởi hương thơm và vẻ đẹp của nó. Em cũng vậy. Ông em nói hoa ly còn có tên gọi khác là hoa huệ tây, hoa loa kèn. Đúng như tên gọi, những bông hoa ly có hình dáng như chiếc kèn đồng vậy. Năm cánh hoa thuôn dài chụm vào nhau ôm ấp lấy những nhị hoa màu trắng nhạt, đầu cánh hoa hơi cong mà bẻ ra ngoài. Nhìn những nhụy hoa, em có cảm giác chúng giống như những cây nấm kim châm vậy.

Hoa ly có rất nhiều màu khác nhau, mà màu nào cũng đẹp cả: màu trắng ngà, màu hồng, màu đỏ. Cả khu vườn của ông mỗi khi hè về là đậm đà hương sắc hoa ly. Thân hoa ly không to, nhỏ thôi, màu xanh đầy sức sống. Trên thân cây ấy là những chiếc lá hình thoi dài mọc cách đều nhau, chiếc lá mềm mại cong cong có màu xanh nhạt hơi bóng.

Không chỉ vậy, chờ khi mùa hoa tàn thì có thể thu hoạch quả làm hạt giống để trồng nữa đấy. Hoa ly sau khi mà cắt rời khỏi cây, đem cắm ở trong bình hoa có nước thì hoa tươi được hơn 1 tuần liền. Thi thoảng sau mỗi lần chăm sóc cây giúp ông, ông lại cắt cho em mấy cành hoa ly mang về. Mẹ em đều cắm vào lọ rồi để trong phòng khách, cả căn phòng như bừng sáng lên, lúc nào cũng tràn ngập hương thơm.

 

Lọ hoa được điểm xuyết thêm sắc trắng của hoa cúc như đẹp thêm. Cái nét đẹp kiêu kì mà xa cách của những bông hồng, bông lay ơn như được cái đẹp gần gũi của hoa cúc kéo trở về, hài hòa hơn. Căn phòng khách bỗng trở nên đẹp hơn, như tràn ngập màu sắc, ánh sáng và hương thơm. Vị khách nào đến nhà em đều cất lời khen những bông hoa đủ sắc màu khác nhau trong lọ, em vui lắm.

Em thích những bông hoa cúc trắng ấy nhiều lắm. Hè năm sau, nhất định em sẽ mua hạt giống về trồng một khóm cúc trắng ở góc vườn.