Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn B. Bốn đôi chân bò C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ
C. Ve bò D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi B. 4 đôi C. 5 đôi. D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi. B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng
Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò
a)Hấp thụ thức ăn
b)Bộ xương ngoài
c)Bài tiết sản phẩm
d)Hô hấp, Trao đổi chất
vai trò của không bào co bóp ở động vật nguyên sinh sống tự do là gì
a. tiêu hóa mồi
b. bài tiết
c. hô hấp
d. sinh sản
MIK CẦN GẤP Ạ!!
Câu 41: Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?
A. Đôi chân xúc giác.
B. Đôi kìm có tuyến độc.
C. Núm tuyến tơ.
D. Bốn đôi chân bò dài.
Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?
A. Mũi.
B. Bụng.
C. Hai bên cơ thể.
D. Hai câu A, B đúng.
Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?
A. 2 đôi râu
B. tế bào thị giác phát triển
C. 2 mắt kép
D. các chân hàm
Câu 44: Cấu tạo hệ tuần hoàn của Châu chấu có đặc điểm gì?
A. Hệ tuần hoàn hở
B. Hệ tuần hoàn kín
C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
D.Tim đơn giản
Câu 45: Ở phần đầu ngực của nhện,bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ?
A.Đôi kìm có tuyến độc.
B.Núm tuyến tơ.
C. Đôi chân xúc giác.
D.Bốn đôi chân dài.
Ngoài vai trò dự trữ khí cho hô hấp, hệ thống túi khí ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giảm khối lượng riêng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
B. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan với nhau khi bay.
C. Giúp giữ ấm cơ thể chim.
D. Giúp hạn chế sức cản của không khí khi hạ cánh.
Ngoài vai trò dự trữ khí cho hô hấp, hệ thống túi khí ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giảm khối lượng riêng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
B. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan với nhau khi bay.
C. Giúp giữ ấm cơ thể chim.
D. Giúp hạn chế sức cản của không khí khi hạ cánh.
Các bạn thân mến giải giúp mình câu này nhé
- Hệ tuần hoàn của ............ đơn giản đi trong khi hệ thống ống khí phát triển vì:
+ Hệ tiêu hóa chỉ có vai trò vận chuyển chất.................
+ Hệ hô hấp có hệ thống ống khí phát triễn chằng chịt để đem....... đến các tế bào
- Hệ bài tiết của......... chưa có ống bài tiết và lỗ bài tiết riêng nên chất thải của hệ bài tiết được đổ vào............ của hệ tiêu hóa và thải ra ngoài qua lỗ hậu môn
Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng bắt mồi tự vệ ?
A. Bốn đôi chân bò dài.
B. Núm tuyến tơ.
C. Đôi kìm có tuyến độc.
D. Đôi chân xúc giác.
Câu 10: Cơ thể giun đất phân hóa, có các hệ cơ quan a. Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp b. Hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh c. Hệ hô hấp, hệ thần kinh d. Hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa