\(n_{CO_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
\(n=\dfrac{33.6}{22.4}=1.5\left(mol\right)\)
nCO2 = \(\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22.4}=\dfrac{33.6}{22.4}=1.5\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
\(n=\dfrac{33.6}{22.4}=1.5\left(mol\right)\)
nCO2 = \(\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22.4}=\dfrac{33.6}{22.4}=1.5\left(mol\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 5.
B. 4 : 3.
C. 2 : 3
D. 3 : 2.
Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích hỗn hợp khí CO và H2 tối thiểu ở điều kiện tiêu chuẩn cần để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là
A. 3,36 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 1,12 lít.
Cho 10 g Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được sản phẩm khử NO duy nhất. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 1,6g Fe. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 11,2
Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Theo tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 10.10-6 mol/m3 không khí thì bị coi là ô nhiễm. Kết quả phân tích 50 lít không khí ở một số khu vực như sau:
Không khí của khu vực bị ô nhiễm là:
A. X
B. Y và X
C. X, Y và Z
D. Không có khu vực nào.
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa axit stearic, axit panmitic và các triglixerit của các axit này). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (hiệu suất phản ứng bằng 90%) thì thu được khối lượng glixerol là
A. 2,484 gam
B. 1,242 gam
C. 1,380 gam
D. 2,760 gam
Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C3H8
B. C3H6 và C4H8
C. CH4 và C2H6
D. C2H4 và C3H6
Hỗn hợp khí X gồm metylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 40,32 lit hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 19,04 lit khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là ( các khí đo ở đkc):
A. C 2 H 6 và C 3 H 8
B. C 3 H 6 và C 4 H 8
C. C H 4 và C 2 H 6
D. C 2 H 4 và C 3 H 6
Hòa tan 5,6g Fe trong dung dịch HNO3 thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong điều kiện không có oxi thu được chất rắn Z. Còn nung Y trong không khí thì thu được chất rắn T có khối lượng mT = mZ + 0,32. Vậy Y có khối lượng là:
A. 10,42
B. 11,2
C. 10,36
D. 13,4
Lấy 25ml dung dịch A gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 rồi chuẩn độ bằng dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,025M thì hết 18,10ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH3 vào 25ml dung dịch A thì thu được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đỏ trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, cân được 1,2g. Nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. 0,091 và 0,25
B. 0,091 và 0,265
C. 0,091 và 0,255
D. 0,087 và 0,255