Đáp án A
mFe phản ứng = 10 -1,6 = 8,4g
Do Fe dư nên sau khi Fe bị HNO3 oxi hóa thành Fe3+ thì toàn bộ Fe3+ lại bị khử thành Fe2+ nên có phản ứng:
Ta có:
⇒VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Đáp án A
mFe phản ứng = 10 -1,6 = 8,4g
Do Fe dư nên sau khi Fe bị HNO3 oxi hóa thành Fe3+ thì toàn bộ Fe3+ lại bị khử thành Fe2+ nên có phản ứng:
Ta có:
⇒VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít
cho a gam Fe vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm Hcl 1,8M và Cu(NO3)2 0,2M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO( sản phẩm khử duy nhất ). Giá trị của a là?
Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hơp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 17,8 và 4,48
B. 17,8 và 2,24
C. 10,8 và 4,48
D. 10,8 và 2,24
Cho m gam Mg vào dung dịch H N O 3 dư. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất của N + 5 ). Giá trị của m là
A. 1,8.
B. 2,4.
C. 3,6.
D. 6,0.
Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:
A. 360
B. 240
C. 400
D. 120
Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 38,72
B. 35,50
C. 49,09
D. 34,36
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là:
A. 2M
B. 2,4M
C. 2,5M
D. 3,2M
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hốn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là: (Biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO):
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol Cu và c mol Fe(NO3)2 trong dung dịch HCl dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và HCl dư. Dung dịch Y không có khả năng hòa tan bột Cu. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c là
A. a = 2(3c – b).
B. b = 3(2c – a)/2.
C. c = (a + b)/3.
D. b = 3(2c – a).