Câu 21. Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mĩ là? *
25 điểm
A. An-đét.
B. At-lat.
C. Cooc-đi-e.
D. A-pa-lat
Câu 22. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực? *
25 điểm
A. Quần đảo Ăng-ti.
B. Dãy An-đet.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? *
25 điểm
A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.
B. Địa hình rộng và tương đối bằng phẳng.
C. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo ẩm.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Câu 24. Vựa lúa mì lớn nhất Nam Mĩ là: *
25 điểm
A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
B. Đồng bằng A-ma-dôn
C. Đồng bằng La-pla-ta
D. Đồng bằng Pam-pa
Câu 25. Kiểu khí hậu nào có diện tích phân bố rộng nhất Nam Mĩ: *
25 điểm
A. Xích đao.
B. Cận xích đạo.
C. Nhiệt đới.
D. Ôn đới
Câu 26. Tại sao cao nguyên Pa-ta-gô-ni hình thành và phát triển hoang mạc ôn đới? *
25 điểm
A. Do vị trí địa lí
B. Do điều kiện địa hình
C. Do chịu ảnh đưởng của dòng biển nóng
D. Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh
Câu 27. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam? *
25 điểm
A. Do có nhiều đỉnh núi cao.
B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .
D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m
Câu 28. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do? *
25 điểm
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Do hoàn lưu khí quyển.
D. Do ảnh hưởng của địa hình.
Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực:
A. Quần đảo Ảng-ti.
B. Vùng núi An-đét.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 29. Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở: *
25 điểm
A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .
D. Vùng ven biển.
Câu 30. Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với? *
25 điểm
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 31. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về: *
25 điểm
A. Công nghiệp hóa.
B. Đô thị hóa.
C. Sản lượng lúa gạo.
D. Sản lượng lúa mì.
Câu 32: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở: *
25 điểm
A. Khu vực nội đô.
B. Khu vực ngoại ô.
C. Các khu chung cư
D. Các khu biệt thự.
Câu 33. Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ là? *
25 điểm
A. Hợp tác xã.
B. Trang trại.
C. Điền trang.
D. Hộ gia đình.
Câu 34. Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất nông nghiệp nhất ở Trung và Nam Mĩ? *
25 điểm
A.Các công ti tư bản nước ngoài.
B. Các đại điền chủ.
C. Các hộ nông dân.
D. Các trang trại.
Câu 35. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là? *
25 điểm
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Bông
D. Dừa.
Câu 36. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là? *
25 điểm
A. Cô-lôm-bi-a
B. Chi-lê
C. Ac-hen-ti-na
D. Pê-ru
Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?
A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.
C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.
Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.
Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:
A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới.
Câu 54. Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:
A. Săn thú, bắt cá. B. Khai thác khoáng sản. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.
Câu 55. Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?
A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương.
C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.
Câu 56. Miền núi Cooc- đi-e có độ cao trung bình là:
A. 4000m. B. 5000m. C. 3000m - 5000m. D. 3000m - 4000m.
Câu 57. Cây lương thực chính được trồng phổ biến ở Bắc Mỹ là:
A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Lúa mì. D. Đậu tương.
Câu 58. Miền núi già A-pa-lat có nhiều tài nguyên khoáng sản gì?
A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Than, Sắt. C. Đồng, Vàng. D. Uranium, Niken.
Câu 59. Thảo nguyên Pam – pa ở lục địa Nam Mỹ là môi trường đặc trưng cho khí hậu:
A. Cận nhiệt đới hải dương. B. Ôn đới lục địa.
C. Ôn đới hải dương. D. Cận xích đạo.
Câu 60. Thành phần dân cư chủ yếu của Châu Mỹ là :
A. Nê – grô - ít. B. Môn – gô – lô - ít. C. Ơ – rô – pê – ô - it. D. Người lai.
Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuyên ở châu mĩ là khu vực nào
Câu 2: Kênh đào Panama nằm ở
A. Khu vực Nam Mĩ
B. Quần đảo Ăng- ti
C. Eo đất Trung Mĩ
D. Khu vực Bắc Mĩ
Câu 3: Quần đảo Ăng- ti bao quanh biển nào sau đây:
A. Biển Ca-ri-bê
B. Biển Xac-gac
C. Biển La-bra-do
D. Biển Bô-pho
Câu 4: Ở Nam Mĩ đồng bằng nào sau đây rộng và bằng phẳng nhất thế giới
A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Đồng bằng Pam-pa
D. Đồng bằng La-pla-ta
Câu 5: Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực:
A. Quần đảo Ảng-ti.
B. Vùng núi An-đét.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu: 6 Toàn bộ đồng bằng Pam-pa là:
A. Một thảo nguyên rộng mênh mông.
B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.
C. Một cách đồng lúa mì mênh mông.
D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.
Câu 7: Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở:
A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
B. Miền núi An-đét.
C. Quần đảo Ảng-ti.
D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.
Câu 8. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung Và Nam Mĩ không phải do:
A. Địa hình
B. Vĩ độ
C. Khí hậu
D. Con người
Câu 9. Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:
A. Bắc Mĩ.
B. Trung Mĩ.
C. Nam Mĩ.
D. Bắc Phi.
Câu 10: Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ?
A. Khí hậu xích đạo
B. Khí hậu cận xích đạo
C. Khí hậu nhiệt đới
D. Khí hậu ôn đới
Ở Bắc Mĩ, khu vực địa hình nào có cấu trúc dễ làm các luồng không khí nóng, lạnh xâm nhập sâu vào nội địa?
A. Đồng bằng trung tâm.
B. Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo.
C. Núi già A-pa-lát.
D. Núi trẻ Cooc-đi-e.
Câu 2. Địa hình phía tây của khu vực Nam Mĩ là
A. miền đồng bằng rộng lớn. B. hệ thống núi Cooc-đi-e.
C. hệ thống núi An-đét. D. quần đảo Ăng –ti.
Câu 3: Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích là
A. đồng bằng B. núi cao
C. sơn nguyên D. núi và cao nguyên
Câu 4. Rừng xích đạo ẩm xanh quanh năm phân bố ở đâu của khu vực Nam Mĩ?
A. Phía tây dãy An-đét. B. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
C. Đồng bằng A-ma-dôn. D. Đồng bằng A-ma-dôn.
Câu 5. Con sông lớn nhất Nam Mĩ là
A. A-ma-dôn. B. Pa-ra-ma.
C. Mit-xi-xi-pi. D. Ô-ri-nô-cô.
Câu 6. Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở
A. vùng núi cao An-đét. B. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
C. ven biển, của sông. D. đồng bằng A-ma-dôn.
Câu 7. Đâu không phải là đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ?
A. Li-ma. B. Xao-pao-lô.
C. Ca-ra-cat. D. Bô-gô-ta.
Câu 8. Cây công nghiệp chủ yếu của Cu Ba là
A. mía. B. cà phê.
C. bông. D. dừa.
Câu 9. Khu vực nào thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ?
A. Cao nguyên Braxin. B. Các vùng ven biển.
C. Vùng núi An-đét. D. Đồng bằng sông A-ma-dôn.
Câu 10. Sông A-ma-dôn ở Nam Mĩ chảy ra
A. Vịnh Mê-hi-cô. B. Đại Tây Dương.
C. Biển Ca-ri-bê. D. Thái Bình Dương.
Câu 11. Rộng lớn nhất Nam Mĩ là đồng bằng
A. Pam-pa. B. Ô-ri-nô-cô.
C. A-ma-dôn. D. La-pla-ta.
Câu 12. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chủ yếu nằm trong môi trường tự nhiên nào?
A. Đới nóng. B. Ôn đới.
C. Nhiệt đới gió mùa. D. Hoang mạc.
Câu 13. Một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã cùng nhau hình thành khối thị trường chung Mec-cô-xua để
A. thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
B. kí nghị định thư Ky-ô-tô.
C. bảo vệ nguồn nước sạch của các nước.
D. khai thác rừng A-ma-dôn hợp lí.
Câu 14. Gió thổi thường xuyên ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti là
A. Tín phong Đông nam. B. Tây ôn đới.
C. Tín phong Đông bắc. D. Đông cực.
quầng đảo ăng -ti?
A.có dãy núi trẻ an-đét cao đồ sộ chạy từ bắc xuống nam
B.có các đồng bằng rộng lớn ,nhất là đồng bằng A-ma-dôn
C.một vòng cung gồm vô số các đảo bao quanh biển ca-ri-bê
D.gồm các sơn nguyên Bra-xin ,guy-an