Đáp án D
Những động vật được xếp vào lớp giáp xác có các đặc điểm như: Mình có một lớp vỏ bằng kitin; đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lần; phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang
Đáp án D
Những động vật được xếp vào lớp giáp xác có các đặc điểm như: Mình có một lớp vỏ bằng kitin; đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lần; phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang
Câu 2. a) Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể?
b) Xác định vai trò của lớp giáp xác.
c) Tập tính đào lỗ để đẻ trứng của ốc sên có ý nghĩa sinh học như thế nào?
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác? A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
- Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?
- Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
- Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
B. giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.
C. giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng
D. giúp ấu trùng dễ bám vào mang, da cá
Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:
A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. Đỉnh của tấm lái.
C. Gốc của đôi râu thứ hai.
D. Gốc của đôi càng.
Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:
A. Kitin.
B. Xenlulôzơ.
C. Keratin.
D. Collagen.
Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
1. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.
2. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.
3. Giúp ấu trùng phát tán rộng.
4. Giúp ấu trùng di chuyển nhanh trong nước.
A. 1,2. B.3,4. C. 1,2,3. D. 2,3,4.
Kể tên 5 loài động vật thuộc lớp Giáp xác. Cho biết các loài động vật thuộc lớp giáp xác có những ích lợi và tác hại gì đối với đời sống con người?
Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.
D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.
Câu 15: Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là
A. giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng.
C. tăng khả năng trao đổi khí.
B. tạo ra vỏ ngoài trơn nhẵn.
D. bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá.
Câu 16. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.