\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15mol\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
0,3 0,15
\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3\cdot107=32,1\left(g\right)\)
Chọn A.
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15mol\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
0,3 0,15
\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3\cdot107=32,1\left(g\right)\)
Chọn A.
Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 32g chất rắn. Giá trị của x là
Nhiệt phân hoàn toàn x gam F e ( O H ) 3 đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị của x là
A. 16,05g
B. 32,10g
C. 48,15g
D. 72,25g
Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(O H ) 3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là:
A. 16,05 gam
B. 32,10 gam
C. 48,15 gam
D. 72,25 gam
nhiệt phân hoàn toàn m(g) Cu(OH)2 ta thu được 1 chất rắn màu đen, Hòa tan hoàn toàn chất rắn màu đen cần vừa đủ 100ml dung dịch H2SO4 2M, ta thu được dung dịch có màu xanh lam
a/ tính giá trị m?
b/ tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và kết tủa D. Nung D trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Thổi luồng khí CO (lấy dư) qua ống sứ chứa E nung nóng (ở 700–800oC) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủ a Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo được kết tủa Y. Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z và viết các phương trình hóa học xảy ra
cho 8(g) hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 12,4g rắn B và dụng dịch D. Cho D tác dụng dung dịch NaOH dư. Lọc và lấy chất rắn nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 8g hỗn hợp 2 oxit. Tính khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp ban đầu
Nung m g Cu(OH)2 đến khối lượng không đổi thu được 24 g chất rắn B a: Tính m b: Hòa tan tất cả B thì cần vừa đủ 200ml dung dịch HNO3 . Tính nồng độ mol của HNO3 , Tính khối lượng muối sinh ra khi phản ứng giữa B và HNO3 kết thúc
Cho m gam kim loại Mg vào dung dịch axit clohidric dư, phản ứng hoàn toàn tạo ra 6,72 lít khí hiđro (đktc). Giá trị của m là (biết Mg=24) *
7,2.
3,6.
14,4.
6,72.
Nhiệt phân hoàn toàn 9,8 g Cu(OH)₂ thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H₂ dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là (biết Cu=64, O=16, H=1) *
6,4 g.
8 g.
12,8 g.
9,8 g.
Chất nào sau đây là muối *
KOH.
HCl.
CuSO₄.
MgO.
Nhúng 1 thanh kim loại đồng vào 100 ml dung dịch AgNO₃ 0,4 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại bám trên thanh đồng. Giá trị của m là (biết Ag=108, Cu=64, N=14, O=16) *
4,32.
21,6.
25,6.
12,8.
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi trong dung dịch? *
2Na + 2H₂O --> 2NaOH + H₂.
BaO + H₂O --> Ba(OH)₂.
Zn + H₂SO₄ --> ZnSO₄ +H₂.
BaCl₂ + H₂SO₄ --> BaSO₄ + 2HCl.
Cho 100ml dung dịch KOH 2M tác dụng với 200ml dung dịch H₂SO₄ 3M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H₂ (đktc) là *
11,2 lít.
8,96 lít.
3,36 lít.
6,72 lít.
Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. Sau pư thu được kết tủa A, dd B và chất khí D. Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F. Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. Viết ptpư và chỉ ra các chất có trong A, B, D, E, F, G.
Bài 3: Nung 2,22g hh X gồm Al2O3, MgO, Fe2O3 trong dòng khí CO dư đến pư hoàn toàn, thu được chất rắn Y có khối lượng 1,98 g. Để hòa hết lượng Y trên cần 100ml dd HCl 1M. Tính % khối lượng mỗi chất trong hh X.