Giúp mik với!
Câu 1: Động vật biến nhiệt là:
A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường
B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường
C. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn
D. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường
Câu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?
A. Do ếch trú đông B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn
C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh D. Cả ba nguyên nhân trên
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
Câu 4: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Câu 5: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là
A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
C. Giảm sức cản của nước khi bơi D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Câu 6: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Thân nhiệt cơ thể ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi, đó là đặc điểm của lớp động vật nào dưới đây A . lưỡng cư và bò sát B . Bò sát và chim C . Bò sát và thú D . Chim và thú
Động vật nào có thân nhiệt luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường:
a.thỏ b.chim bồ câu c. cá d.khỉ
tại sao gọi ếch là động vật biến nhiệt
Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. .B.Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.C. Thỏ, cá chép, ếch đồng
hãy cho biết động vật hằng nhiệt có ưu điểm gì hơn so với động vật biến nhiệt ?
Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng
A. thấp
B. trung bình
C. cao
D. rất thấp
Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Chỉ sống ở trên cạn
B. Có hiện tượng thụ tinh trong C. Là động vật biến nhiệt
D. Là động vật hằng nhiệt
7 Đặc điểm nào dưới đây không có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh dang rộng mà không đập.
B. Cánh đập liên tục.
C. Cánh đập chậm rãi và không liên tục
D. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
8 Đại diện nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?
A. Rùa
B. Cá sấu
C. Thằn lằn bóng đuôi dài
D. Nhông Tân Tây Lan
9 Ý nào dưới đây không là vai trò của lớp Bò sát đối với con người?
A. Cung cấp nguyên liệu làm sản phẩm mĩ nghệ
B. Tiêu diệt sâu bọ có hại
C. Huấn luyện để săn mồi
D. Có giá trị thực phẩm
16 Phát biểu nào sau đây về cá chép là SAI?
A. Là động vật biến nhiệt
B. Có hiện tượng thụ tinh trong. C. Vảy cá có da bao bọc
D. Không có mi mắt
Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.
C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Không ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc. B. Bay lượn và bơi.
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Nhảy cóc và bơi.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
B. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Rùa?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Trứng được thụ tinh trong.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
B. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
C. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
D. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
Câu 13: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.
C. Thỏ, cá chép, ếch đồng. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 15: Ở chim bồ câu, mỏ sừng bao bọc hàm không có răng mang ý nghĩa gì ?
A. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp phát huy tác dụng của các giác quan mắt, tai.
D. Làm đầu chim nhẹ.
Câu 16: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và bơi. B. Nhảy cóc và bay vỗ cánh
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Bay lượn và bơi