Ngành giun đất có khoảng bao nhiêu loài
a. 6 nghìn
b. 7 nghìn
c. 8 nghìn
d. 9 nghìn
Ngành giun đất có khoảng bao nhiêu loài
a. 6 nghìn
b. 7 nghìn
c. 8 nghìn
d. 9 nghìn
Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?
A. Đỉa B. Giun đỏ C. Rươi D. Giun đất
Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?
A. 9 nghìn loài B. 8 nghìn loài C. 7 nghìn loài D. 10 nghìn loài
Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ
A. Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ
B. Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ
C. Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ
D. Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ
Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng?
A. Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn
B. Làm vật chủ chết sớm
C. Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ
D. Làm vật chủ lười ăn, lở loét
Ngành giun đất có khoảng bao nhiêu loài
A. 6 nghìn
B. 7 nghìn
C. 8 nghìn
D. 9 nghìn
Giun dẹp có bao nhiêu loài
a. 1 nghìn loài
b. 2 nghìn loài
c. 3 nghìn loài
d. 4 nghìn loài
Lợn gạo mang ấu trùng
a. Sán dây
b. Sán lá gan
c. Sán lá máu
d. Sán bã trầu
Sán lá máu kí sinh ở
a. Máu người
b. Ruột non người
c. Cơ bắp trâu bò
d. Gan trâu bò
Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu
a. Qua máu
b. Qua da
c. Qua hô hấp
d. Mẹ sang con
Giun dẹp chủ yếu sống
a. Tự do
b. Kí sinh
c. Tự do hay kí sinh
d. Hình thức khác
5. Ngành Ruột khoang có khoảng :
A. 5 nghìn loài B. 1 nghìn loài C. 20 nghìn loài D. 10 nghìn loài
6. Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ?
A. 7 nghìn loài B. 17 nghìn loài C. 70 nghìn loài D. 700 nghìn loài
7. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
8. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể
9. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?
A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày
10. Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun gì ?
A. Giun dẹp B. Giun tròn C. Giun đốt D. Cả A, B và C
11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
5. Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài ?
A. Trên 9 nghìn loài B. Dưới 9 nghìn loài C. Trên 10 nghìn loài D. Dưới 10 nghìn loài
Câu 6.
Giun móc câu thuộc ngành nào?
A. Giun đốt
B. Giun dẹp
C. Giun tròn
D. Giun tự do
Câu 7.
Đỉa thuộc ngành nào?
A. Giun đốt
B. Giun dẹp
C. Giun tròn
D. Giun kí sinh
Câu 8.
Giun đũa thuộc ngành nào?
A. Giun đốt
B. Giun dẹp
C. Giun tròn
D. Giun kí sinh
Câu 9.
Sán lá gan thường sống ở đâu?
A. Gan và mật trâu, bò
B. Ruột lợn
C.Trong ao tù, nước bẩn
D.Ở rễ của cây lúa
Câu 10.
Thứ tự đúng các giai đoạn trong vòng đời sán là:
1. Ấu trùng trong ốc
2. Ấu trùng lông
3. Trứng gặp nươc
4.Ấu trùng có đuôi
5. Sán trưởng thành ở gan bò
6. Kén sán
A. 1, 2, 3 ,4 ,5 ,6 B. 2, 3, 4, 1, 5, 6 C. 1, 3, 4, 6, 2, 5 D. 3, 2, 1, 4, 6, 5
Câu 11.
Giun đũa thường kí sinh ở đâu?
A. Gan và mật trâu bò
B. Ruột lợn
C. Ruột non người
D.Ở rễ của cây lúa
Cho các ngành động vật sau : (1) : Giun tròn ; (2) : Thân mềm ; (3) : Ruột khoang ; (4) : Chân khớp ; (5) : Động vật nguyên sinh ; (6) : Giun đốt ; (7) : Giun dẹp ; (8) : Động vật có xương sống.
Hãy sắp xếp các ngành động vật trên theo chiều hướng tiến hóa.
A. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (6) ; (4) ; (2) ; (8).
B. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).
C. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (6) ; (2) ; (4) ; (8).
D. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).
6.Giải thích các đặc điểm thích nghi với đời sống của một số đại diện ngành giun (giun đũa, sán lá gan, giun đất)?Vai trò của giun đất.
8. Đề ra các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán ký sinh? Hậu quả của giun sán ký sinh đối với con người?
6.Giải thích các đặc điểm thích nghi với đời sống của một số đại diện ngành giun (giun đũa, sán lá gan, giun đất)?Vai trò của giun đất.