Tham khảo
Dân số tăng quá nhanh gây sức ép tới các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường:
* Với kinh tế:
- Kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế do tỉ lệ phụ thuộc cao.
- Sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.
* Với xã hội:
- Khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống: Thu nhập, bình quân lương thực và thực phẩm theo đầu người thấp, gia tăng tỉ lệ đói nghèo, mù chữ,...
- Xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Tệ nạn xã hội gia tăng, mất trật tự an ninh.
* Với tài nguyên, môi trường:
- Ô nhiễm môi trường:
+ Nguồn nước: do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
+ Không khí: do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
+ Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
+ Đất: sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
⟶ Môi trường sống bị hủy hoại dần.
- Không gian cư trú chật hẹp.
Tham khảo!
Dân số tăng quá nhanh gây sức ép tới các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường:
* Với kinh tế:
- Kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế do tỉ lệ phụ thuộc cao.
- Sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động.
* Với xã hội:
- Khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống: Thu nhập, bình quân lương thực và thực phẩm theo đầu người thấp, gia tăng tỉ lệ đói nghèo, mù chữ,...
- Xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Tệ nạn xã hội gia tăng, mất trật tự an ninh.
* Với tài nguyên, môi trường:
- Ô nhiễm môi trường:
+ Nguồn nước: do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
+ Không khí: do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
+ Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
+ Đất: sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
⟶ Môi trường sống bị hủy hoại dần.
- Không gian cư trú chật hẹp.
Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả. + Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.