1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
I > CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA.
1> Khí áp.
Khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng thành giọt sinh ra mưa.
2> Frông.
Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh.
3> Gió.
Vùng sâu trong các lục địa nến không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Miền gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có lượng mưa lớn vì gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.
4> Dòng biển.
Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có nhiều mưa vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
5> Địa hình.
Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa, cùng một sườn núi nhiệt độ càng lên cao càng giảm, mưa càng nhiều. Cùng một dãy núi thì sường đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo
1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
I > CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA.
1> Khí áp.
Khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng thành giọt sinh ra mưa.
2> Frông.
Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh.
3> Gió.
Vùng sâu trong các lục địa nến không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Miền gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có lượng mưa lớn vì gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.
4> Dòng biển.
Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có nhiều mưa vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
5> Địa hình.
Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa, cùng một sườn núi nhiệt độ càng lên cao càng giảm, mưa càng nhiều. Cùng một dãy núi thì sường đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo