Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Gia Bảo

nêu đặc điểm , sinh sản ,dời sống của cá chép 

kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 5:16

THAM KHẢO

 

1. Đời sống

+ Ưa vực nước lặng, sống ở sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông, suối)

+ Ăn tạp: động vật (giun, ốc, ấu trùng ...) và thực vật thủy sinh

+ Là động vật biến nhiệt: nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước.

2. Sinh sản

+ Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

+ Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

3. Cấu tạo ngoài

Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội.

- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản cảu nước.

- Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước → màng mắt không bị khô.

- Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy → giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.

- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp → giúp cá cử động theo chiều ngang.

- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo.

4. Tiêu hóa

- Ống tiêu hóa gồm: miệng - dạ dày - ruột - hậu môn

- Tuyến tiêu hóa gồm: gan - mật - tuyến ruột

- Bóng hơi giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng

5. Hô hấp

- Cá chép hô hấp bằng mang.

- Các mang cá bám vào xương cung mang, lá mang mỏng, có nhiều mạch máu.

6. Tuần hoàn

- Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.

- Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.

7. Bài tiết

- Thận nằm giữa 2 bên cột sống, thận cá thuộc thận giữa, còn đơn giản.

- Chức năng lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài.

8. Thần kinh và giác quan

Hệ thần kinh của cá chép hình ống, nằm ở phía lưng gồm: bộ não, tủy sống, các dây thần kinh và hành khứu giác

 

9. Đa dạng 

Trên thế giới có khoảng 25415 loài cá. Ở Việt Nam đã phát hiện 2753 loài, trong đó có 2 lớp chính: lớp Cá sụn và lớp Cá xương. 

- Một số loài cá sống ở những điều kiện khác nhau

- Những loài cá sống ở trong những môi trường và điều kiện khác nhau thì có cấu tạo và tập tính sinh học khác nhau

10. Đặc điểm chung của lớp Cá

- Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước.

- Di chuyển: bơi bằng vây

- Hô hấp bằng mang

- Tim 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

- Sinh sản: thụ tinh ngoài

- Là động vật biến nhiệt

11. Vai trò

- Là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp.

- Nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh

- Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp

- Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp

- Đấu tranh tiêu diệt sâu bọ có hại


 

MiRi
15 tháng 3 2022 lúc 5:24

* Đặc điểm

Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu, thân phủ vảy xương, tì lên nhau xếp như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có các tuyến tiết chất nhày. Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng. Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng. Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.

 

*Đời sống

Sống ở nước ngọt

Ăn tạp

Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

Là động vật biến nhiệt

* Sinh sản

 Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh. 

 

TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 5:29

tham khảo

 

1. Đời sống

+ Ưa vực nước lặng, sống ở sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông, suối)

+ Ăn tạp: động vật (giun, ốc, ấu trùng ...) và thực vật thủy sinh

+ Là động vật biến nhiệt: nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước.

2. Sinh sản

+ Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

+ Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

3. Cấu tạo ngoài

Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội.

- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản cảu nước.

- Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước → màng mắt không bị khô.

- Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy → giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.

- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp → giúp cá cử động theo chiều ngang.

- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo.

4. Tiêu hóa

- Ống tiêu hóa gồm: miệng - dạ dày - ruột - hậu môn

- Tuyến tiêu hóa gồm: gan - mật - tuyến ruột

- Bóng hơi giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng

5. Hô hấp

- Cá chép hô hấp bằng mang.

- Các mang cá bám vào xương cung mang, lá mang mỏng, có nhiều mạch máu.

6. Tuần hoàn

- Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.

- Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.

7. Bài tiết

- Thận nằm giữa 2 bên cột sống, thận cá thuộc thận giữa, còn đơn giản.

- Chức năng lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài.

8. Thần kinh và giác quan

Hệ thần kinh của cá chép hình ống, nằm ở phía lưng gồm: bộ não, tủy sống, các dây thần kinh và hành khứu giác

 

9. Đa dạng 

Trên thế giới có khoảng 25415 loài cá. Ở Việt Nam đã phát hiện 2753 loài, trong đó có 2 lớp chính: lớp Cá sụn và lớp Cá xương. 

- Một số loài cá sống ở những điều kiện khác nhau

- Những loài cá sống ở trong những môi trường và điều kiện khác nhau thì có cấu tạo và tập tính sinh học khác nhau

10. Đặc điểm chung của lớp Cá

- Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước.

- Di chuyển: bơi bằng vây

- Hô hấp bằng mang

- Tim 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

- Sinh sản: thụ tinh ngoài

- Là động vật biến nhiệt

11. Vai trò

- Là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp.

- Nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh

- Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp

- Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp

- Đấu tranh tiêu diệt sâu bọ có hại

Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 5:31

Tham khảo:

* Đặc điểm

Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu, thân phủ vảy xương, tì lên nhau xếp như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có các tuyến tiết chất nhày. Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng. Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng. Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.

Đời sống:

Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)

Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.

Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.

Sinh sản:

-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi


Các câu hỏi tương tự
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Vô Danh
Xem chi tiết
Đoàn Nguyen
Xem chi tiết
ngọc diệp lưu
Xem chi tiết
_Hahahaha_
Xem chi tiết
Jennete Agriche
Xem chi tiết