Năm 1860, Nguyễn Trường Tộ đã sang nước nào để quan sát, tìm hiểu để tìm cách đưa nước nhà thoát khỏi cảnh nghèo khổ ?
Pháp
Anh
Mĩ
Đức
Năm 1860, Nguyễn Trường Tộ đã sang nước nào để quan sát, tìm hiểu để tìm cách đưa nước nhà thoát khỏi cảnh nghèo khổ ?
Pháp
Anh
Mĩ
Đức
Đất nước ta đang trên đà phát triển. Noi gương ông Nguyễn trường Tộ, em sẽ làm gì để đất nước được “canh tân” hơn?
3. Quan án đã dùng biện pháp gì để tìm ra người lấy cắp tiền nhà chùa?
a. £ Giao cho mỗi người cầm lấy một nắm thóc đã ngâm nước rồi yêu cầu họ vừa chạy vừa đàn, vừa niệm phật.
b. £ Hỏi thật kĩ sư trụ trì.
c. £ Hỏi thật kĩ chú tiểu.
chỏi 3: Ai là người chủ trương canh tân đất nước?
a/ Phan Bội Châu b/ Nguyễn Huệ
c/ Nguyễn Trường Tộ d/ Nguyễn Trung Trực
Từ "bằng" trong câu nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Đội cảnh sát đã tìm ra bằng chứng quan trọng của vụ án.
B. Bằng sự nỗ lực không ngừng, Minh đã đạt học sinh giỏi.
C. Sau bốn năm, chị gái tôi đã nhận được bằng tốt nghiệp đại học.
D. Con đường làng giờ đã được trải nhựa bằng phẳng.
Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp vịnh Hạ Long của nhà văn Thi Sảnh. (1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới. (2) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. (3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. (4) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. (5) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời. (6) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
Hai câu: " Cây đề là nơi Đức Phật Thích Ca đã ngồi thiền, đã giác ngộ, đã thành Đức Phật Tổ từ trên hai nghìn năm trăm năm nay. Nó được chăm chút trong mỗi làng quê từ đời này sang đời khác, vững chắc, trường tồn." được liên kết với nhau bằng cách nào
Dựa vào nội dung bài đọc “PHÂN XỬ TÀI TÌNH” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
a. £ Tra khảo hai người đàn bà.
b. £ Ra lệnh xé tấm vải làm đôi.
c. £ Cho lính về tận nhà để làm nhân chứng.
Đọc thầm bài văn sau:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đai học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau:
Triều đại | Số khoa thi | Số tiến sĩ | Số trạng nguyên |
---|---|---|---|
Lý | 6 | 11 | 0 |
Trần | 14 | 51 | 9 |
Hồ | 2 | 12 | 0 |
Lê | 104 | 1780 | 27 |
Mạc | 21 | 484 | 11 |
Nguyễn | 38 | 558 | 0 |
Tổng cộng | 185 | 2896 | 46 |
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
(Nguyễn Hoàng)
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? (0,5 điểm)
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Câu 2: Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? (0,5 điểm)
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Câu 3: Triều đại nào tổ chức ít khoa thi nhất? (0,5 điểm)
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Câu 4: Triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất? (0,5 điểm)
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Câu 5: Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, du khách ngạc nhiên vì điều gì? (1 điểm)
A. Vì biết Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
B. Vì thấy Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ rất lâu và rất to lớn.
C. Vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
D. Vì có nhiều tấm bia và vị tiến sĩ.
Câu 6: Từ nào dưới đây trái nghĩa với các từ còn lại ? (0,5 điểm)
A. Nhỏ xíu
B. To kềnh
C. Nhỏ xinh
D. Bé xíu
Câu 7: Từ đồng nghĩa với từ “siêng năng” là : (0,5 điểm)
A. Chăm chỉ
B. Dũng cảm
C. Anh hùng
D. Lười biếng
Câu 8: Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau: (0,5 điểm)
Lên thác xuống ghềnh
Câu 9: Gạch dưới một gạch từ “mắt” mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ “mắt” mang nghĩa chuyển. (1 điểm)
Đôi mắt của bé mở to.
Quả na mở mắt
Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1,5 điểm)
(Văn Miếu - Quốc Tử Giám; 82 tấm bia khắc tên tuổi; đến khoa thi năm 1779)
Ngày nay, khách vào thăm ...........còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính,...................1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442...................như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Câu: ''Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm'' có mấy quan hệ từ?