Dựa vào nội dung bài đọc “PHÂN XỬ TÀI TÌNH” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
a. £ Tra khảo hai người đàn bà.
b. £ Ra lệnh xé tấm vải làm đôi.
c. £ Cho lính về tận nhà để làm nhân chứng.
Gạch dưới những từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:
a)Hnay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần ko có mặt ở nhà để cúng giỗ
b)Qua khỏi thềm nhà,người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống
c)Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình
d)Làng mạc bị tàn phá,nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa,nếu tôi có ngày trở về
Câu 1: Các nào sau đây là câu ghép :
A. Thượng đế tạo ra phụ nữ và Người đã làm cho họ thật đặc sắc.
B. Cuối cùng, anh tìm đến một nhà hiền triết.
C. Người mẹ ôm chặt con vào long và âu yếm.
D. Bằng tình yêu, người phụ nữ đã làm cho con mình khôn lớn.
Câu nào là câu ghép sau đây:
A) Người thì nhanh tay giã thóc,giần sàng thành gạo,người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm
B)Trong khi đó , những người trong đội mỗi người một việc
C)Các đội vừa thổi cơm vừa Đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nhiệt tình của người xem hội.
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
(…) Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc. (Mầm non -Võ Quảng)
a. Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
b. Từ “mầm non” trong dòng thơ đầu tiên được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt một câu với từ “mầm non” được dùng theo nghĩa chuyển.
4. Vì sao quan án lại chọn cách trên?
a. £ Vì biết kẻ ăn người ở trong chùa rất tin Đức phật.
b. £ Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.
c. £ Vì biết kẻ gian thường mang tâm trạng lo lắng nên sẽ lộ mặt.
Hai câu văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
Người đàn ông liền lấy thêm tờ mười nghìn nữa đưa cho chú bé. Chú bé vẫn không cầm tiền và tiếp tục đứng yên chờ đợi.
giúp mình vs
Chuyển những cặp câu sau thành câu ghép có dùng cặp Quan hệ từ:
a) Rùa biết mình chậm chạp. Nó cố gắng chạy thật nhanh.
b) Thỏ cắm cổ chạy miết. Nó vẫn không đuổi kịp rùa.
c) Thỏ chủ quan, coi thường người khác. Thỏ đã thua rùa.
d) Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị. Nó có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc
giúp mình nhanh nhé
bạn nào nhanh nhất và đúng nhất mình sẽ tick
a) Trong bài đọc trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
b) Chỉ ra câu văn mà tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó?
BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành.
Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
Ôi! Khung cửa sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."