Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào trong các cách sau đây ?
A. Co chân và khép vỏ lại.
B. Thu mình vào lớp vỏ cứng.
C. Ẩn mình trong bùn cát.
D. Phun hỏa mù để trốn chạy.
Câu 12: Mai mực có cấu tạo như thế nào?
A. Là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm.
B. Là lớp xà cừ tiêu giảm.
C. Là lớp sừng tiêu giảm.
D. Do khoang áo phát triển thành.
Câu 13: Để thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển, cấu tạo vỏ của mực có đặc điểm gì?
A. Vỏ có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.
B. Vỏ tiểu giảm chỉ còn lớp đá vôi phát triển.
C. Vỏ có 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ.
D. Vỏ tiêu giảm hoàn toàn.
Câu 14: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
A. Vì chúng có tập tính giống nhau.
B. Vì cơ thể đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi…
C. Vì mực và ốc sên đều có cơ quan di chuyển phát triển.
D. Vì mực và ốc sên đều có lợi về nhiều mặt.
Câu 15: Những đại diện thân mềm nào sau đây được sử dụng làm thực phẩm cho con người?
A. Mực, Bạch tuộc, Sò, Trai sông.
B. Mực, Trai sông, Ngao, Trùng lỗ.
C. Mực, Tôm, Bạch tuộc, Sò huyết.
D. Trai sông, Cá, Ngao, Ốc.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi tại chỗ (đợi mồi đến để bắt)
- Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?
Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?
A. Trai, hến
B. Mực, bạch tuộc
C. Sò, ốc sên
D. Sứa, ngao
Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?
A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.
B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.
C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.
D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 29: Loài nào dưới đây KHÔNG thuộc lớp Giáp xác?
A. Tôm.
B. Cua.
C. Rận nước.
D. Châu chấu.
Câu 30: Loài nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?
A. Rận nước
B. Bọ cạp
C. Châu chấu
D. Ve bò
Khi nói về thân mềm, các phát biểu dưới đây đúng hay sai?
Đúng | Sai | |
---|---|---|
Mực có hộp sọ để bảo vệ não. | ||
Ốc sên có tập tính đào lỗ đẻ trứng. | ||
Hệ thần kinh của thân mềm chưa phát triển, hạch não chưa phát triển. | ||
Mực có tập tính săn mồi và tự vệ bằng cách phun hỏa mù. |
Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
A.
gốc của đôi càng.
B.
đỉnh của đôi râu thứ nhất.
C.
gốc của đôi râu thứ hai.
D.
đỉnh của tấm lái.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Mực tự bảo vệ bằng cách nào?
A.
Co rụt cơ thể vào trong vỏ
B.
Tung hỏa mù để chạy trốn
C.
Tiết chất nhờn
D.
Dùng tua miệng để tấn công
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 19:
Ở trai sông, việc ấu trùng ban đầu kí sinh trong mang trai mẹ có ý nghĩa là
A.
ấu trùng được bảo vệ và nhận chất dinh dưỡng nhiều hơn.
B.
ấu trùng được phát tán và nhận chất dinh dưỡng nhiều hơn
C.
ấu trùng góp phần lọc sạch môi trường nước
D.
ấu trùng sẽ phát tán được nhiều nơi hơn
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 20:
Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để
A.
dễ dàng bơi lội.
B.
tìm thức ăn.
C.
tìm nơi ở mới.
D.
hô hấp.
Mực tự vệ bằng cách nào
A. Co cơ thể vào trong vỏ cứng
B. Tung hỏa mù để trốn chạy
C. Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù
D. Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được
Câu 17: Trai sông, mực, bạch tuột tự vệ bằng cách nào?
cậu tạo của võ trai cách tự vệ của trai mực bạch tuột và một số loài ốc khác
Câu 4. Phương pháp tự vệ của trai là
A. tiết chất độc từ áo trai.
C. co chân, khép vỏ.
B. phụt mạnh nước qua ống thoát.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 5 : Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?
A. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun.
C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…).
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
A. Đi chân đất.
C. Cắn móng tay và mút ngón tay.
B. Ngoáy mũi.
D. Xoắn và giật tóc.