Viết 1 đoạn văn ngắn về mùa xuân có sử dụng câu đặc biệt với 4 tác dụng khác nhau (bộc lộ cảm xúc,liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng;xác định thời gian,nơi chốn;gọi đáp)
Các bạn giúp mk vs.mk cần gấp phải nộp ngay.Ai xong trước mk tick cho người đó
-đặt 3 câu rút gọn có rút gọn CN, VN, CN và VN.
-đặt 4 câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc, xác định thời gian nơi chốn, gọi đáp, liệt kê, thông báo sự tồn tại cúa sự vật.
-thêm trạng ngữ vào 5 câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện.
-so sánh điểm giống và khác của câu đặc biệt.
Hãy:
1. Cho 2 ví dụ về câu rút gọn.
2. Cho ví dụ ứng với tác dụng của câu đặc biệt.
Tác dụng | Ví dụ của tác dụng |
Bộc lộ cảm xúc | |
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của vật, hiện tượng | |
Xác định thời gian, nơi chốn | |
Gọi đáp |
|
viết một đoạn văn từ 5-7 câu biẻu cảm về mùa xuân,trong đó sử dụng ít nhất hai câu đặc biệt,xác định và nêu tác dụng của hai câu đặc biệt đó
tìm câu đặc biệt trong đoạn trích sau và nêu tác dụng: Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng mọi vật như có sự thay đổi kì diệu
Câu 1: Văn biểu cảm có những đặc điểm gì ?
Câu 2: Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm ?
Câu 3: Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với 1 con người, sự vật, hiện tượng đó thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó ?
Câu 4: Trong đời sống, trên báo chí và trong sgk, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện ở trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì ? Yếu tố nào là chủ yếu ?
Mục đích của văn bản biểu cảm là gì?
A.
Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống.
B.
Kể lại một câu chuyện cảm động.
C.
Tả lại được một cảnh đẹp.
D.
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống.
II.TỰ LUẬN
tình cảm của con người với mùa xuân được khẳng định qua câu văn nào?Để khẳng định sự tự nhiên của tình cảm ấy,tác giả đã đưa ra giả định nào?Nhận xét về câu văn và nghệ thuật được sử dụng
Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?
a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].
(Vũ Bằng)
b) Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
c) Dấu chấm lửng được dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội bất ngờ hay hài ước, châm biếm.
(Ngữ văn 7, tập hai)
d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
(Nguyễn Ái Quốc)