Đáp án B
Áp dụng công thức
v = v 0 + g t ⇒ 40 = 0 + 10 t ⇒ t = 4 s
Quãng đường vật rơi:
h = 1 2 g t 2 = 1 2 10 . 4 2
= 80m
Đáp án B
Áp dụng công thức
v = v 0 + g t ⇒ 40 = 0 + 10 t ⇒ t = 4 s
Quãng đường vật rơi:
h = 1 2 g t 2 = 1 2 10 . 4 2
= 80m
Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào ? biết g = 10m/s 2
Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào? Biết g = 10 m / s 2
Một vật rơi tự do không có vận tốc ban đầu, khi chạm đất nó có vận tốc 70m/s lấy g=10m/s^2 A. Xác định độ cao khi thả vật B. Thời gian rơi của vật
Một vật rơi tự do không có vận tốc ban đầu, khi chạm đất nó có vận tốc 70m/s lấy g=10m/s^2 A. Xác định độ cao khi thả vật B. Thời gian rơi của vật
Một vật rơi tự do không có vận tốc ban đầu, khi chạm đất nó có vận tốc 70m/s lấy g=10m/s^2 A. Xác định độ cao khi thả vật B. Thời gian rơi của vật
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = 10 m / s 2 . Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất
A. 160m
B. 180m
C. 160m
D. 170m
Một vật được thả rơi tự do, ngay trước lúc chạm đất vật có vận tốc v = 40 m/s, g = 10 m/\(s^2\).
a) Tìm độ cao thả vật.
b) Vận tốc vật khi rơi được 45m.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/ s 2 . Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s.
a. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = 10 m / s 2 . Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s.
a. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.