Câu 2. Một vật nhỏ được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất độ cao h. Biết vận tốc vật ngay trước khi chạm đất bằng 30 m/s. Bỏ qua ma sát và cho g = 10 m/s2. Tìm:
a. Độ cao thả rơi vật.
b. Vận tốc khi vật rơi được 5 m.
c. Quãng đường vật rơi được tại vị trí vật có vận tốc 10 m/s.
d. Độ cao vật khi 5Wt = 8Wđ
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/s 2 . Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
Vật m = 2, 5kg được thả rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m / (s ^ 2) Tìm: a) Cơ năng tại vị trí thả vật.. b) Thế năng, động năng khi vật đã rơi được 25m. C) Vận tốc khi vật chạm đất. d). Ở độ cao nào vật có thể năng gấp 3 lần động năng?
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/ s 2 . Vận tốc v của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu ?
A. v = 9,8 m/s. B. v ≈ 9,9 m/s.
C. v = 10 m/s. D. v ≈ 9,6 m/s.
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h=45m so với mặt đất. Xác định thời gian rơi và vận tốc lúc chạm đất? Lấy g=10m/s 2 .
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao s. Trong giây cuối cùng vật đi được đoạn đường dài 63,7 m. Lấy g = 9,8 m/s2 . Tính thời gian rơi, độ cao s và vận tốc của vật lúc chạm đất.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g =10m/ s 2
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g = 10 m / s 2 .
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g = 10 m / s 2 .
A. 120,05m; 50m/s
B. 130,05m; 51m/s
B. 130,05m; 51m/s
D. 110,05m; 21m/s