Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua điểm A(2;-2;5) và tiếp xúc với các mặt phẳng ( α ) : x = 1 , ( β ) : y = - 1 , ( γ ) : z = 1 . Bán kính của mặt cầu (S) bằng
A. 33
B. 1
C. 3 2
D. 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét mặt cầu (S) đi qua hai điểm A(1;2;1); B(3;2;3) , có tâm thuộc mặt phẳng (P):x-y-3=0, đồng thời có bán kính nhỏ nhất, hãy tính bán kính R thuộc mặt cầu (S)?
A. 1
B. 2
C. 2
D. 2 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng Δ : x 1 = x + 3 1 = z 2 . Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng 2 2 và cắt mặt phẳng (Oxz) theo một đường tròn có bán kính bằng 2. Tìm tọa độ tâm I
A. I(1;-2;2), I(5;2;10)
B. I(1;-2;2), I(0;-3;0)
C. I(5;2;10), I(0;-3;0)
D. I(1;-2;2), I(-1;2;-2)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a a > 0 . Hai mặt phẳng (SBC) và S C D cùng tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 45 ° . Biết S B = a và hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) nằm trong hình vuông ABCD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
A. 2 a 3 3
B. 2 a 3 6
C. a 3 4
D. 2 a 3 9
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm
A 0 ; 1 ; 1 , B 3 ; 0 ; - 1 , C 0 ; 21 ; - 19 và mặt cầu
S : x - 1 2 + y - 1 2 + z - 1 2 = 1 ,
M a ; b ; c là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho biểu thức
T = 3 M A 2 + 2 M B 2 + M C 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng a + b + c
A. a + b + c = 0
B. a + b + c = 12
C. a + b + c = 12 5
D. a + b + c = 14 5
Trong không gian mặt cầu (S) tiếp xúc với 6 mặt của một hình lập phương cạnh a, thể tích khối cầu (S) bằng
A. V = πa 3 24
B. V = πa 3 3
C. V = πa 3 6
D. V = 4 3 πa 3
Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy la 36 m,chiều cao là 25m.trên mảnh đất đó ngươi ta để một phần đất hình vuông trồng hoa hồng. Tính chu vi phần đất trồng hoa hồng biet phân đất nay chiếm 1\9 của cả mảnh đất
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x+2y-z+3=0 và đường thẳng (d): x - 1 1 = y + 3 2 = z 2 . Gọi A là giao điểm của (d) và (P); gọi M là điểm thuộc (d) thỏa mãn điều kiện MA = 2. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P)?
A. 4 9
B. 8 3
C. 8 9
D. 2 9
Sự tăng trưởng của một loài vi khuẩn được tính theo công thức S = A . e x , trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng (r < 0), t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 150 con và sau 5 giờ có 450 con, tìm số lượng vi khuẩn sau 10 giờ tăng trưởng.
A. 900
B. 1350
C. 1050
D. 1200