a) Tại \(x=2\Rightarrow4cos\left(6\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)=2\)
\(\Leftrightarrow cos\left(6\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}=cos\dfrac{\pi}{3}\)
Khi \(t=0\Rightarrow x=2\) nên để vật qua vị trí \(x=2\) theo chiều dương lần thứ 2 kể từ thời gian ban đầu, thì vật sẽ quay tới vị trí có góc quay theo đường tròn lượng giác là
\(\Rightarrow\Delta\varphi=2\pi+\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{3}=2\pi\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{\Delta\varphi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{6\pi}=\dfrac{1}{3}\sim0,33\left(s\right)\)
b) Tại \(x=2\sqrt{3}\Rightarrow4cos\left(6\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)=2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow cos\left(6\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}=cos\dfrac{\pi}{6}\)
Khi \(t=2\Rightarrow x=2\sqrt{3}\) nên để vật qua vị trí \(x=2\sqrt{3}\) theo âm lần thứ 3 kể từ thời điểm \(t=2\left(s\right)\), thì vật sẽ quay tới vị trí có góc theo đường tròn lượng tròn lượng giác có góc quay
\(\Rightarrow\Delta\varphi=2\pi+\dfrac{\pi}{6}-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{11\pi}{6}\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{\Delta\varphi}{\omega}=\dfrac{11\pi}{6.6\pi}=\dfrac{11}{36}\sim0,31\left(s\right)\)