Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
LÂM THIỆN PHÁT

Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoàivỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106N/m2.

          a. Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được điều như vậy?

          b. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m3 .

N    N
31 tháng 12 2021 lúc 16:04
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
31 tháng 12 2021 lúc 16:06

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên.

b) Áp dụng công thức \(p=d.h;h_1=\dfrac{p}{d}\) 

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:

\(h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{13000}\approx196m\) 

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau: 

\(h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}\approx83,5m\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
31 tháng 12 2021 lúc 16:08

a) Tàu đã nổi lên do áp suất giảm nên chiều cao của tàu so với mặt thoáng giảm ->  tàu nổi lên

b) Độ sâu của thời điểm 1 là

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}=\dfrac{2020000}{10300}=196,1\left(m\right)\)

Độ sâu của thời điểm 2 là

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}=\dfrac{860000}{10300}=83,4\left(m\right)\)


Các câu hỏi tương tự
LÂM THIỆN PHÁT
Xem chi tiết
Chu hữu sang
Xem chi tiết
Trần Mai
Xem chi tiết
Lương Đại
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết