Đáp án C
Phản ứng hạt nhân :
Trong năm thứ 786 , khối lượng 226Ra bị phân rã :
Khối lượng 222Rn được tạo thành :
Số hạt nhân 222Rn được tạo thành :
Đáp án C
Phản ứng hạt nhân :
Trong năm thứ 786 , khối lượng 226Ra bị phân rã :
Khối lượng 222Rn được tạo thành :
Số hạt nhân 222Rn được tạo thành :
Một mẫu Ra226 nguyên chất có tổng số nguyên tử là 6 ٫ 023 . 10 23 . Sau thời gian nó phóng xạ tạo thành hạt nhân Rn222 với chu kì bán rã 1570 (năm). Số hạt nhân Rn222 được tạo thành trong năm thứ 786 là
A. 1 ٫ 7 . 10 20 .
B. 1 ٫ 8 . 10 20 .
C. 1 ٫ 9 . 10 20 .
D. 2 ٫ 0 . 10 20 .
Mỗi hạt Ra226 phân rã chuyển thành hạt nhân Rn222. Xem khối lượng bằng số khối. Nếu có 226 g Ra226 thì sau 2 chu kì bán rã khối lượng Rn222 tạo thành là
A. 55,5 g
B. 56,5 g
C. 169,5 g
D. 166,5 g
Hạt nhân X là chất phóng xạ phát ra hạt α và biến thành hạt nhân Y với chu kì phóng xạ T. Xét mẫu X thứ nhất, nếu ban đầu trong thời gian ∆ t ( ∆ t rất nhỏ so với chu kì bán rã T) có 315 nguyên tử bị phân rã thì sau thời gian 2T trong thời gian 2 ∆ t có 90 nguyên tử bị phân rã. Xét mẫu X thứ 2, nếu ban đầu là 73,5g thì sau thời gian ∆ t thu được 61,8g hạt nhân Y. Chất phóng xạ X có thể là
A. 208Pb.
B. 212Po.
C. 214Pb.
D. 210Po.
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là:
A. t = T 2 ln 2 ln 1 + k
B. t = T ln 1 + k ln 2
C. t = T ln 2 ln 1 + k
D. t = T ln 1 - k ln 2
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định như sau:
A. Tln(1 – k)/ln2
B. Tln(1 + k)/ln2
C. Tln(1 – k)ln2
D. Tln(1 + k)ln2
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định như sau:
A. Tln(1 - k)/ln2.
B. Tln(1 + k)/ln2.
C. Tln(1 - k)ln2.
D. Tln(1 + k)ln2.
N 11 24 a là đồng vị phóng xạ β - với chu kì bán rã T và biến đổi thành M 12 24 g . Lúc t = 0 có một mẫu N 11 24 a nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân M 12 24 g tạo thành và số hạt nhân N 11 24 a còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu ?
A. 2/3
B. 7/12
C. 13/3
D. 15
N 11 24 a là đồng vị phóng xạ β - với chu kì bán rã T và biến đổi thành M 12 24 g . Lúc t = 0 có một mẫu N 11 24 a nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân M 12 24 g tạo thành và số hạt nhân N 11 24 a còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu ?
A. 13/3
B. 7/12
C. 15
D. 2/3
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 s số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s.
B. 25 s.
C. 400 s.
D. 200 s.