Một hợp lực 1,0N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,5m
B. 1,0m
C. 2,0m
D. 4,0m
Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 8m
B. 2m
C. 1m
D. 4m
Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 8 m.
B. 2 m.
C. 1 m
D. 4 m.
Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 0,5 m. B. 2,0 m. C. 1,0 m. D. 4,0 m.
Một lực có độ lớn 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 1kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là:
A. 2m
B. 0,5m
C. 4m
D. 1m
Gọi F → là lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ∆t thì xung lượng của lực trong khoảng thời gian ∆t là:
A. F → . ∆ t 2
B. 1 2 F → . ∆ t
C. F → . ∆ t
D. 1 2 F → . ∆ t 2
Khi lực F không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian Δt thì đại lượng nào sau đây được gọi là xung lượng của lực F tác dụng trong khoảng thời gian Δt :
A. F → . ∆ t
B. F → ∆ t
C. ∆ t F →
D. Một biểu thức khác