Công cơ học là đại lượng vô hướng.
Chọn B
Công cơ học là đại lượng vô hướng.
Chọn B
Khi lực F không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian Δt thì đại lượng nào sau đây được gọi là xung lượng của lực F tác dụng trong khoảng thời gian Δt :
A. F → . ∆ t
B. F → ∆ t
C. ∆ t F →
D. Một biểu thức khác
Khi một lực F → không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆ t thì động lượng của vật biến thiên ∆ p → . Hệ thức nào sau đây là đúng ?
Dưới tác dụng của một lực F (có độ lớn F không đổi) theo phương ngang, xe chuyển động không vận tốc đầu và đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2 m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát, khối lượng của xe là
A. 15 kg.
B. 1 kg.
C. 2 kg.
D. 5 kg.
Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
Ở thời điểm t0 = 0 một vật có khối lượng 1500g bắt đầu chuyển động không ma sát dưới tác dụng của lực có độ lớn F cùng phương chiều với chiều chuyển động của vật. Sau thời gian 5s, vận tốc đạt 4m/s. Công suất tức thời của lực F ở thời điểm t = 4 giây bằng
A. 3,20 W
B. 6,40 W
C. 3,84W
D. 4,80 W
Một vật rắn chịu tác dụng của lực F quay quanh một trục, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Khi tăng lực tác dụng lên sáu lần và giảm d đi hai lần thì momen của lực F tác dụng lên vật
A. không đổi
B. tăng hai lần
C. tăng ba lần
D. giảm ba lần
Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 60°. Biết rằng trong thời gian 4 giây vật đi được quãng đường là 6 m. Công suất trung bình của lực F trong thời gian trên bằng
A. 3,75 W
B. 7,5 W
C. 30W
D. 15 W
Một vật đang đứng yên thì chịu tác dụng của một lực không đổi. Sau khoảng thời gian ∆ t thì vật đạt vận tốc là v. Nếu lặp lại thí nghiệm trên nhưng độ lớn của lực tăng gấp đôi thì cần một khoảng thời gian là bao nhiêu để vật đạt vận tốc là v?
A. ∆ t 4
B. 2 ∆ t
C. 4 ∆ t
D. ∆ t 2