Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Từ : a = F m = 1 2 = 0 , 5 ( m / s 2 ) .
=> s = 0,5at2 = 0,5.0,5.32 = 2,25 (m).
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Từ : a = F m = 1 2 = 0 , 5 ( m / s 2 ) .
=> s = 0,5at2 = 0,5.0,5.32 = 2,25 (m).
Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 0,5 m. B. 2,0 m. C. 1,0 m. D. 4,0 m.
Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một hợp lực 1,0N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,5m
B. 1,0m
C. 2,0m
D. 4,0m
Một lực có độ lớn 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 1kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là:
A. 2m
B. 0,5m
C. 4m
D. 1m
Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 8m
B. 2m
C. 1m
D. 4m
Một hợp lực 2N tác dụng vào 1 vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 8 m.
B. 2 m.
C. 1 m
D. 4 m.
Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy lần lượt là
A. 10 N; 1,5 m.
B. 10 N; 15 m.
C. 0,lN;15m.
D. 1 N; 1,5 m.
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15 N. B. 10 N. C. 1,0 N. D. 5,0 N.
Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg, làm vận tốc của nó tang dần từ 1m/s đến 4m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng lên vật và quãng đường mà nó đi được trong khoảng thời gian đó.