Trạng ngữ:
- Một hôm
- Đến lúc ngoài phố đã lác đác đền
- Sau bụi cây
=> Có 3 trạng ngữ
Trạng ngữ:
- Một hôm
- Đến lúc ngoài phố đã lác đác đền
- Sau bụi cây
=> Có 3 trạng ngữ
Đoạn trích dưới đây dùng sai một số dấu câu. Em hãy khoanh tròn dấu câu sai và chép lại đoạn trích này sau khi đã sửa các dấu câu dùng sai:
Một hôm, tôi vào công viên, đem theo một quyển sách hay rồi mải mê đọc. Đến lúc ngoài phố lác đác lên đèn, tôi mới đứng dậy bước ra cổng. Bỗng tôi dừng lại. Sau bụi cây, tôi nghe tiếng một em bé đang khóc. Bước lại gần, tôi hỏi:
-Này, em làm sao thế?
Em ngẩng đầu nhìn tôi, đáp:
- Em không sao cả?
- Thế, tại sao khóc! Em đi về thôi? Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.
- Em không về được?
- Tại sao. Em ốm phải không.
- Không phải, em là lính gác?
- Sao lại là lính gác! Gác gì!
- Ồ, thế anh không hiểu hay sao.
Giúp mình với ạ.Mình cảm ơn!!
Một hôm qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu lên tảng đá cuội.
a. tìm từ láy từ ghép trong đoạn văn.
b tìm các danh từ tính từ trong đoạn văn
mình đang cần gấp nhé
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
Sau một hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp
hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt, những sắc vàng động
đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm lên
thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó.Chỉ có mấy bạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa
cái giang sơn vàng rợi.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
a) Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn trên, dùng gạch chéo phân cách các vế của mỗi câu
ghép vừa xác định được.
b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ở câu ghép vừa tìm được.
Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu câu ghép? Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
27. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu câu ghép?
Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp.
Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt.
Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.
Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng
nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
A. 1 | B. 2 | C. 3 | D. 4 |
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới đoạn văn.
"Sau này, làm công tác Đội ở một phường, có lần tôi phải vận động Lái, một cậu bé lang thang, đi học. Tôi đã theo Lái trên khắp các đường phố. Một lần, tôi bắt gặp cậu ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba-ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi. Tôi quyết định chọn một đôi giày ba-ta màu xanh để thưởng cho Lái trong buổi đầu cậu đến lớp. Hôm nhận giày, tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng." a) Tại sao lúc ra khỏi lớp, Lái không mang ngay đôi giày mà cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng? b) Hãy nêu suy nghĩ, tình cảm của em sau khi đọc xong đoạn văn trên.Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu câu ghép?
Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sau một hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi
Những đặc điểm nào tạo nên vẻ đẹp của rừng khủng khiến tác giả cảm thấy mình lạc vào thế giới thần bí
bí
BÀ TÔI
Hồi tôi đã học đến lớp Bốn, lớp bán trú, bà nội vẫn cứ đi đón tôi. Có hôm buổi trưa, bà cũng rẽ qua trường. Bà xem tôi có bị đói không, có ăn hết suất cơm không, và bà chờ đến lúc trống xếp hàng lên lớp, không nhìn thấy tôi nữa bà mới chịu quay về.
Bà rẽ qua trường cũng vui. Hôm thì bà mang mận, hôm thì mang táo. Tôi và mấy đứa bạn xúm xít chia nhau. Có đứa cất vào túi để giờ ra chơi nhấm nháp cho tỉnh ngủ. Nhưng tôi không muốn bà vào sân trường, lớp tôi trông thấy, chúng nó lại trêu :
– Hoàng sướng thật. Bà chiều cậu thế ?
Trống xếp hàng, bà vẫn chưa chịu về. Tôi nhăn nhó :
– Bà ơi, bà về đi, bà về đi.
Và đưa tay vẫy vẫy bà.
Chiều bà đến đón tôi. Trên đường đi, bà hỏi tôi, giọng đượm buồn :
– Này con, con sợ xấu hổ vì các bạn trông thấy bà gầy gò, hốc hác quá à ?
Tôi vội vàng lắc đầu :
– Không phải thế, nhưng các bạn bảo “Hoàng lớn rồi mà cứ để cho bà phải lo lắng”.
Tôi nhăn nhó :
– Cháu cứ nói mãi mà bà không chịu nghe cơ. Có hôm cô giáo bảo cháu : “Chắc bà sợ nhà trường cho con ăn đói đấy. Có hôm cô còn thấy bà cầm đầy một túi bỏng ngô” mặc dù cô vừa nói vừa cười.
Từ hôm đó, buổi trưa, bà tôi không ra nữa. Mấy hôm đầu tôi cũng thấy buồn buồn.
Chiều đón tôi về nhà, bà có bao việc phải làm nhưng bà cứ tắm gội cho tôi, lại còn tắm gội rất kĩ, kì cọ từ cái răng, cái tai. “Trời ạ !”. Nhiều lúc tôi kêu lên như thế.
Rồi một hôm, tôi cương quyết nói với bà :
– Bà ơi, hôm nay, bà để cháu tắm lấy bà ạ. Cháu sẽ tắm sạch sẽ như bà tắm cho cháu. Cháu lớn rồi mà bà cứ coi như trẻ con.
Bà tôi cười :
– Lớn rồi ư ? Chưa đầy mười tuổi thì lớn với ai cơ chứ ?
Nhưng dần dần bà cũng để tôi tự tắm lấy khi bà thấy tôi tắm gội rất cẩn thận, sạch sẽ. Mấy lần đầu ra khỏi buồng tắm, bà cúi xuống ngửi tóc tôi và khen:
– Được rồi, sạch đấy, thơm đấy.
Tôi nhớ mãi có lần bà nói :
– Khi con lớn, là một thanh niên, biết đi xe máy, biết phóng vù vù, thì chắc lúc ấy bà cũng không còn nữa.
Thời gian trôi đi nhanh quá. Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
(Trần Huy Hoàng)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
1. Người bà trong câu chuyện đã “chiều” cháu như thế nào ?
a. Dạy cháu học.
b. Mua quần áo đẹp cho cháu.
c. Mua quà mang đến lớp cho cháu và đón cháu vào buổi chiều.
2. Tại sao bạn nhỏ không muốn bà đến thăm mình vào buổi trưa ?
a. Vì bạn xấu hổ sợ các bạn trông thấy bà gầy gò, hốc hác quá.
b. Vì bạn ngượng với các bạn là mình đã lớn rồi mà còn để bà phải lo lắng.
c. Vì cả hai ý trên.
3. Tại sao bạn nhỏ muốn tự mình tắm lấy ?
a. Vì bạn cho rằng mình đã lớn rồi.
b. Vì bạn thương bà vất vả.
c. Cả hai ý trên.
4. Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
a. Phải biết giúp bà mọi việc cho bà đỡ vất vả.
b. Trẻ con không nên làm nũng người lớn.
c. Phải biết yêu thương, trân trọng những tình cảm của người thân dành cho mình.
v LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1 :Các từ được gạch dưới trong đoạn văn sau là danh từ, động từ, tính từ, đại từ hay quan hệ từ.
Thời gian trôi đi nhanh quá. Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
Bài 2.Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
Bài 3.a) Hai câu cuối trong đoạn văn bài 1 là câu đơn hay câu ghép ?
……………………………………………………………………………………………………………..
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu thứ hai thành câu ghép chính phụ.( lưu ý câu ghép chính phụ là câu ghép dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ để nối kết giữa các vế câu ghép.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4 : a, Đặt một câu ghép trực tiếp và xác định cấu tạo câu.
……………………………………………………………………………………………….
b, Đặt một câu ghép có dùng từ nối để nối kết các vế câu và xác định cấu tạo câu.
………………………………………………………………………………………………..