Bước 1: Ta lấy cốc hỗn hợp (1) sau hòa tan, đổ qua phễu vào một cốc sạch khác (2) đến khi cốc (1) chỉ còn lại rắn.
Bước 2: Cô cạn cốc (2) ta thu được muối khan NaCl
Bước 1: Ta lấy cốc hỗn hợp (1) sau hòa tan, đổ qua phễu vào một cốc sạch khác (2) đến khi cốc (1) chỉ còn lại rắn.
Bước 2: Cô cạn cốc (2) ta thu được muối khan NaCl
Trong cốc B chứa hỗn hợp gồm 2 muối. Đổ nước vào cốc, khuấy đều thấy có khí CO2 thoát
ra, dung dịch thu được chỉ chứa muối K2SO4. Hai muối ban đầu có thể là những chất nào?
Tính tỉ lệ khối lượng của chúng trong hỗn hợp.
Lấy 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M cho vào một chiếc cốc. Thêm vào cốc một ít quỳ tím. Sau đó thêm từ từ dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,5 M và Ba(OH)2 0,5M cho vào cốc cho tới khi qùy tím trở lại màu tím thì dùng hết V ml. Tính V và khối lượng kết tủa thu được sau thí nghiệm?
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra đối với các thí nghiệm sau:
a) Cho 1 mẫu Na vào ống nghiệm đựng cồn 900
b) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch muối Na2SiO3.
c) Đưa một mẩu giấy quỳ tím vào cốc đựng nước clo.
d) Cho Cu(OH)2 vào cốc đựng dung dịch CH3COOH dư
Hòa tan 24,6g hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu vào cốc chưa 300 ml dung dịch HCl thì thu được 7,437 lít khí X ( đkc ) và một chất rắn C.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Tính khối lượng muối sau phản ứng
c. Tính nồng đồ mol của dung dịch acid đã dùng
Cho 14,4g hỗ hợp gồm Mg và Fe vào 1 cốc chứa 430ml dung dịch H2SO4 1,5M loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,3225M khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được 167,625g chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Cho H2SO4 đặc vào cốc chứa một ít đường saccarozo, thu hỗn hợp khí sau phản ứng rồi sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe vào cốc chứa 100ml dung dịch HCl thì thu được 2,479 lít khí Y ( đkc ) và một chất rắn X.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng muối sau phản ứng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch acid đã dùng.
Nêu hiện tượng và viết PTHH:
a) Cho từ từ dung dịch H2SO4(đặc) vào cốc chứa một ít đường saccarozơ (C12H22O11)
b) Cho một ít dung dịch H2SO4(loãng) vào cốc chứa Fe(OH)3
c) Cho một ít bột CuO vào cốc chứa dung dịch HCl
d) Cho một ít bột Cu vào cốc chứa dung dịch H2SO4(đặc)
Tiến hành thí nghiệm sau :
Cho vào hai cốc cùng một lượng nước (khoảng 100 ml), sau đó cho vào cốc thứ nhất glucozơ, cốc thứ hai saccarozơ (với khối lượng như nhau, khoảng hai thìa cà phê) khuấy cho tan hết. Hãy so sánh độ ngọt giữa hai dung dịch đường.