Đáp án C
Xét điện tích đi từ B đến A. Hình chiếu của vectơ dịch chuyển lên phương của E là BI.
Đáp án C
Xét điện tích đi từ B đến A. Hình chiếu của vectơ dịch chuyển lên phương của E là BI.
Một điện tích q = 10 - 8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là
A. – 10 V
B. 10 V
C. -300 V
D. 300V
Một điện tích q = 10 − 8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm. Đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là
A. -10V
B. 10V
C. -300V
D. 300V
Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm như hình vẽ:
A. 4,5. 10 - 7 J
B. 3. 10 - 7 J
C. - 1,5. 10 - 7 J
D. 1,5. 10 - 7 J.
Một điện trường đều có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC, chiều từ B đến C và cường độ 3000 V/m, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C là:
A. 240 V.
B. −192 V.
C. 192 V.
D. −240 V.
Một điện tích điểm q = 10 - 9 C chuyển động từ A tới B của một tam giác đều ABC trong điện trường đều có đường sức điện song song với BC, chiều hướng từ B đến C và E = 2 . 10 4 V / m . Tam giác ABC đều có cạnh a = 20 cm. Công của lực điện là?
A. 4 . 10 - 6 J .
B. - 4 . 10 - 6 J .
C. 2 . 10 - 6 J .
D. - 2 . 10 - 6 J .
Một điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là 5. 10 5 V/m, véc tơ cường độ điện trường song song với cạnh huyền AB của tam giác vuông ABC và có chiều từ A đến B. Biết AB = 10cm, BC = 6cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AB, BC
A. U A B = 5. 10 4 V, UBC = ‒18000V
B. U A B = 5. 10 5 V, UBC = ‒18000V
C. U A B = 5. 10 5 V, UBC = ‒18500V
D. U A B = 5. 10 4 V, UBC = ‒18500V
Cho một tam giác ABC vuông tại A trong điện trường đều có E = 4. 10 3 V/m sao cho AB song song với các đường sức, chiều điện trường hướng từ A đến B. Biết AB = 8 cm, AC = 6 cm. Công của lực điện trường khi một electron dịch chuyển từ C đến B là
A. 320 eV.
B. – 320 eV
C. 5,12. 10 - 17 eV.
D. -5,12. 10 - 17 eV.
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 1 kg. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn và không dẫn điện dài 10 cm, vật B tích điện tích q = 10 - 6 C còn vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N / m . Hệ được đặt nằm ngang trên một bàn không ma sát trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 10 5 V / m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời xa vật A và chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa.Lấy π 2 = 10 . Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là
A. 17 cm
B. 19 cm
C. 4 cm
D. 24 cm
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 1kg. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn và không dẫn điện dài 10cm, vật B tích điện tích q = 10 - 6 C còn vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên một bàn không ma sát trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 10 5 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời xa vật A và chuyển đông dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa. Lấy π 2 = 10. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là
A. 17 cm
B. 4 cm
C. 24 cm
D. 19 cm