Chọn đáp án C
Xét điện tích đi từ B đến A. Hình chiếu của vec tơ dịch chuyển lên phương của E là BI
d = B I = B C 2 = 10 c m = 0 , 1 m U B A = V B − V A = E . d = 3.10 3 .0 , 1 = 300 V ⇒ U A B = − 300 V
Chọn đáp án C
Xét điện tích đi từ B đến A. Hình chiếu của vec tơ dịch chuyển lên phương của E là BI
d = B I = B C 2 = 10 c m = 0 , 1 m U B A = V B − V A = E . d = 3.10 3 .0 , 1 = 300 V ⇒ U A B = − 300 V
Một điện tích q = 10 - 8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là
A. – 10 V.
B. 10 V.
C. -300 V.
D. 300V.
Một điện tích q = 10 - 8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là
A. – 10 V
B. 10 V
C. -300 V
D. 300V
Một điện tích điểm q = 10 - 9 C chuyển động từ A tới B của một tam giác đều ABC trong điện trường đều có đường sức điện song song với BC, chiều hướng từ B đến C và E = 2 . 10 4 V / m . Tam giác ABC đều có cạnh a = 20 cm. Công của lực điện là?
A. 4 . 10 - 6 J .
B. - 4 . 10 - 6 J .
C. 2 . 10 - 6 J .
D. - 2 . 10 - 6 J .
Một điện trường đều có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC, chiều từ B đến C và cường độ 3000 V/m, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C là:
A. 240 V.
B. −192 V.
C. 192 V.
D. −240 V.
Một điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là 5. 10 5 V/m, véc tơ cường độ điện trường song song với cạnh huyền AB của tam giác vuông ABC và có chiều từ A đến B. Biết AB = 10cm, BC = 6cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AB, BC
A. U A B = 5. 10 4 V, UBC = ‒18000V
B. U A B = 5. 10 5 V, UBC = ‒18000V
C. U A B = 5. 10 5 V, UBC = ‒18500V
D. U A B = 5. 10 4 V, UBC = ‒18500V
Cho một tam giác ABC vuông tại A trong điện trường đều có E = 4. 10 3 V/m sao cho AB song song với các đường sức, chiều điện trường hướng từ A đến B. Biết AB = 8 cm, AC = 6 cm. Công của lực điện trường khi một electron dịch chuyển từ C đến B là
A. 320 eV.
B. – 320 eV
C. 5,12. 10 - 17 eV.
D. -5,12. 10 - 17 eV.
Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm như hình vẽ:
A. 4,5. 10 - 7 J
B. 3. 10 - 7 J
C. - 1,5. 10 - 7 J
D. 1,5. 10 - 7 J.
Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là
A. 22,5 V
B. 15 V
C. 10 V
D. 8V
Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện thế 10V thì giữa hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế
A. 8V
B. 10V
C. 15V
D. 22,5V