Để đo gia tốc trọng trường g ở một nơi trên trên trái đất, người ta đã thả một viên bi rơi xuống một giếng sâu h = 495,21 ± 0,5 m. Thời gian rơi của viên bi đo được là t = 10,05 ± 0,01 s. Giá trị của gia tốc rơi tự do là
A. 9,81 ± 0,01 m/ s 2 .
B. 10 ± 0,02 m/ s 2 .
C. 9,81 ± 0,03 m/ s 2 .
D. 9,81 ± 0,021 m/ s 2 .
Một vật thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi nửa quãng đường đầu dài hơn thời gian vật rơi nửa quãng đường sau là 3 giây. Tính h, thời gian và v trước khi chạm đất
Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h=9cm so với mặt đất. Kh chạm đất tại O, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc bằng 2/3 vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến B. Chiều cao OB mà vật đó đạt được là:
Gọi R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất là g. Ở độ cao h, gia tốc rơi tự do là g 2 . Giá trị của h là
A . h = 2 + 1 R
B . h = 2 R
C . h = 2 R
D . h = 2 - 1 R
Vật rơi tự do từ độ cao h = 80m, Lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 40 cm/s.
B. 800 m/s.
C. 1600 m/s.
D. 0 m/s.
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy C đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy C thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy C số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m / s 2 . Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,35
B. 1,56
C. 1,85
D. 1,92
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/ s 2 . Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ
A. 4,68 dB.
B. 3,74 dB.
C. 3,26 dB.
D. 6,72 dB.
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc đường thẳng AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ
A. 6,72 dB
B. 3,74 dB
C. 3,26 dB
D. 4,68 dB
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m / s 2 . Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,35.
B. 1,56.
C. 1,85.
D. 1,92.