Bán kính của Sao Hoả r = 3400 km và gia tốc rơi tự do ở bề mặt Sao Hoả g = 0 , 38 g 0 ( g 0 là gia tốc rơi tự do ở bề mặt Trái Đất). Hãy xác định khối lượng của Sao Hoả. Cho biết Trái Đất có bán kính R 0 = 6400 km và có khối lượng M 0 = 6 .10 24 kg
A. 6 , 4.10 23 k g
B. 1 , 2.10 24 k g
C. 2 , 28.10 24 k g
D. 21.10 24 k g
Gia tốc trọng trường tại mặt đất g 0 = 9 , 8 m / s 2 . Gia tốc trọng trường ở độ cao h = R 2 ( với R là bán kính Trái Đất) là
A. 2,45 m / s 2
B. 4,36 m / s 2
C. 4,8 m / s 2
D. 22,05 m / s 2
Để đo gia tốc trọng trường g ở một nơi trên trên trái đất, người ta đã thả một viên bi rơi xuống một giếng sâu h = 495,21 ± 0,5 m. Thời gian rơi của viên bi đo được là t = 10,05 ± 0,01 s. Giá trị của gia tốc rơi tự do là
A. 9,81 ± 0,01 m/ s 2 .
B. 10 ± 0,02 m/ s 2 .
C. 9,81 ± 0,03 m/ s 2 .
D. 9,81 ± 0,021 m/ s 2 .
Lực hút của trái đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N, khi vật ở độ cao h là 5 N. Biết bán kính Trái Đất là R. Độ cao của h là
A. 3R
B. 2R
C. 9R
D. R 3
Một chất điểm được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biểu thức tính thời gian từ lúc thả rơi đến khi chạm đất của chất điểm là:
A. t = 2 h g
B. t = 2 g h
C. t = 2 h g
D. t = 2 h g
Một con lắc đơn khi dao động nhỏ chu kì là 2s. Cho con lắc ở ngay mặt đất, quả cầu được tích điện q, Đặt con lắc vào vùng điện trường đều E, hướng xuống, E = 9810(V/m) khi đó chu kì con lắc bằng chu kì khi nó ở độ cao h=6,4 km. Tìm giá trị và dấu của q. Cho gia tốc trọng trường ở mặt đất g=9,81m/ s 2 , bán kính Trái Đất R=6400 km, khối lượng vật m=100g.
A. - 3 . 10 - 8 C
B. 2 . 10 - 7 C
C. 3 . 10 - 8 C
D. - 2 . 10 - 7 C
Vật rơi tự do từ độ cao h = 80m, Lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 40 cm/s.
B. 800 m/s.
C. 1600 m/s.
D. 0 m/s.
Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h=9cm so với mặt đất. Kh chạm đất tại O, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc bằng 2/3 vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến B. Chiều cao OB mà vật đó đạt được là:
Câu nào đúng?
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật khi chạm đất là:
A. v = 2 g h
B. v = 2 h g
C. v = 2 g h
D. v = g h