từ độ cao h=10m người ta ném thẳng đứng lên cao 1 vật nhỏ 100g với vân j tốc ban đầu 10m/s.
a)tìm cơ năng ở vị trí ném b)tìm độ cao cực đại mà vật đạt đượcc) tìm vận tốc khi chạm đấtd)tìm vj trí mà ở đó động năng =3/2 thế năngMột cái đĩa khối lượng M = 900g đặt trên lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 25N/m. Vật nhỏ m = 100g rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 20cm (so với đĩa) xuống rồi dính vào đĩa, sau va chạm hệ hai vật cùng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Cho g = 10m/ s 2 . Chọn Ox thẳng đứng hướng lên,gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng của M trước va chạm, gốc thời gian ngay sau va chạm. Phương trình dao động của hệ là:
A. x = 4 2 cos 5 t - π 4 cm
B. x = 4 2 cos 5 t + π 4 cm
C. x = 4 2 cos 5 t + π 4 - 4 cm
D. x = 4 2 cos 5 t - 3 π 4 - 4 cm
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5 m xuống. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là
A. 8,899 m/s
B. 10 m/s
C. 5 m/s
D. 2 m/s
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc V 0 → từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức
A. v = v 0 + g t
B. v = v 0 2 + g 2 t 2
C. v = v 0 + g t
D. v = g t
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống đất; g = 10m/ s 2 . Vận tốc của nó khi chạm đất là
A. v = 5m/s.
B. v = 10m/s.
C. v = 8,899m/s.
D. v = 2m/s.
Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ một độ cao s 1 và 9 s 1 . Vật thứ nhất chạm đất với vận tốc v 1 . Thời gian rơi của vật thứ hai gấp 3 lần thời gian rơi của vật thứ nhất. Vận tốc chạm đất v 2 của vật thứ hai là:
A. 2 v 1
B. 3 v 1
C. 4 v 1
D. 9 v 1
Một lò xo nhẹ dài 60 cm, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định ở độ cao h = 1 m so với mặt đất, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực F → thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Bỏ qua khối lượng của lò xo và sức cản không khí. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 20 π 3 cm/s
B. 2,28 m/s
C. 20π cm/s
D. 40π cm/s
Một quả tạ có trọng lượng 20N được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 = 12 m / s 2 .Lấy. Do có sức cản không khí nên độ cao cực đại mà vật lên đến chỉ bằng 90% so với độ cao khi không có sức cản không khí. Lực cản trung bình của không khí lên quả tạ là:
A. 2,22N
B. 2N
C. 18N
D. 1,8N
Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 37 c m , độ cứng K = 100 N / m , khối lượng không đáng kể. Vật m = 400 g được gắn vào một đầu của lò xo. Đưa vật lên độ cao h = 45 c m so với mặt đất (lò xo ở dưới vật và có phương thắng đứng) rồi thả nhẹ cho vật và lò xo rơi tự do. Giả sử khi lò xo chạm đất thì đầu dưới của lò xo được giữ chặt và vật đao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m / s 2 . Biên độ dao động của vật là:
A. 5 2 cm
B. 4 5 cm
C. 20 cm
D. 8 cm