Gọi phân tử cần tìm có công thức: NaxOy. Như vậy bài toán cần tìm x và y.
Theo đề bài ta có: 23x + 16y = 62 (1) và 16y = 0,258.(23x + 16y) (2)
Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 2; y = 1.
Số nguyên tử Na là 2, số nguyên tử O là 1. CTPT: Na2O.
Gọi phân tử cần tìm có công thức: NaxOy. Như vậy bài toán cần tìm x và y.
Theo đề bài ta có: 23x + 16y = 62 (1) và 16y = 0,258.(23x + 16y) (2)
Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 2; y = 1.
Số nguyên tử Na là 2, số nguyên tử O là 1. CTPT: Na2O.
Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S
B. N
C. P
D. As
Hợp chất A tạo bởi Canxi và nhóm nguyên tử (XOy)hoá trị II có phân tử khối bằng 136 , trong đó nguyên tố Oxi chiếm 47,06% về khối lượng .
Xác định CTHH của hợp chất
nguyên tử A có p=n, nguyên tử B có p=n trong phân tử AB3 có tổng số p=40,nguyên tố A chiếm 40% về khối lượng trong phân tử AB3.Xác định nguyên tố A,B
Hợp chất hữu cơ X phân tử chứa 3 nguyên tố C, H, O trong đó cacbon chiếm 65,45% và hodro chiếm 5,45% (về khối lượng). Trong phân tử của X chứa vòng benzen và có tỉ khối hơi so với không khí nhỏ hơn 4. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho sơ đồ phản ứng sau:
A là hợp chất hữa cơ mạch hở (chứa C, H và 2 nguyên tố oxi trong phân tử), có khối lượng phân tử bằng 86, A không phản ứng với Na. Công thức thu gọn của A là:
A. CH3-COO-CH=CH2
B. H-COO-CH=CH-CH3
C. CH2=CH-COO-CH3
D. CH3-CO-CO-CH3
Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là:
A. sự góp chung đôi electron
B. sự góp đôi electron từ một nguyên tử
C. sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn
D. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu
Cho các phản ứng :
(a) 2X + O2 → x t 2Y
(b) Z + H2O → x t G
(c) Z + Y → x t T
(d)T + H2O → x t Y + G.
Biết X, Y, Z, T, G đều là hợp chất hữu cơ và đều có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T xấp xỉ bằng
A. 40,00%.
B. 44,44%.
C. 36,36%.
D. 50,00%.
Hợp chất Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng có mùi hương đặc trưng. Là hương liệu quý dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm giúp làm đẹp da, tạo mùi hương đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Khi phân tích định lượng Geraniol thì thu được thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất là % C=77,92%, % H=11,69%, còn lại là Oxi, công thức đơn giản nhất cũng là công thức phân tử. Vậy công thức phân tử của Geraniol là:
A.C10H18O.
B. C20H28O.
C. C10H20O.
D. C20H30O
Hợp chất Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng có mùi hương đặc trưng. Là hương liệu quý dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm giúp làm đẹp da, tạo mùi hương đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Khi phân tích định lượng Geraniol thì thu được thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất là % C=77,92%, % H=11,69%, còn lại là Oxi, công thức đơn giản nhất cũng là công thức phân tử. Vậy công thức phân tử của Geraniol là:
A.C10H18O.
B. C20H28O.
C. C10H20O.
D. C20H30O