Câu 6. n:=1; While n>7 do n:=n+3; Câu lệnh trên thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 7. Hoạt động nào sau đây được lặp với số lần chưa biết trước?
A. Mỗi ngày, em đánh răng 2 lần C. Số vòng quay của kim giây trong 1 giờ B. Vẽ một hình vuông D. Số lượt đánh cầu trong 1 trận cầu lông
Câu 8. Trong các câu lệnh lặp Pascal sau đây, câu nào hợp lệ:
A. While i= 1 do T=10;
B. While (n mod i <> 0) do i:= i+ 1
C. While 1 = 1; do Writeln (‘Dung’);
D. While x<=y do Writeln (‘y khong nho hon x’);
Trong CLB A có n hoc sinh chia thành từng tổ khác nhau, mỗi học sinh thuộc một tổ nào đó. Ngày đầu tiên Tý tham gia sinh hoạt và muốn biết CLB hiện có bao nhiêu tổ. Khi gặp từng bạn, Tý sẽ hỏi duy nhất một câu Tổ bạn có bao nhiêu người?. Từ kết quả trả lời của từng bạn, Tý xác định được số tổ của CLB. Ví dụ với n = 7 và các câu trả lời lần lượt là 2,3,2,3,2,2,3 thì CLB có 3 tổ khác nhau. Yêu cầu: Cho n <= 106 và các câu trả lời, hãy tìm số tổ của CLB. Dữ liệu: - Dòng 1: Số tự nhiên n - Dòng 2: Dãy n số nguyên dương a1, a2,,an lần lượt là các câu trả lời Kết quả: Số tự nhiên k là số tổ của CLB
Có N bệnh nhân đến khám bệnh tại phòng khám. Giả sử rằng cứ sau X (phút) thì lại có một bệnh nhân mới đến phòng khám. Ngoài ra, bác sĩ sẽ chỉ dành 10 phút để khám cho mỗi bệnh nhân. Nhiệm vụ của bạn là tính toán thời gian (bằng phút) mà bệnh nhân cuối cùng cần phải chờ đến lượt mình được bác sĩ khám bệnh
Đầu vào
Dòng đầu tiên của dầu vào chứa số nguyên T cho biết số bộ dữ liệu cần kiểm tra. Mỗi bộ dữ liệu gồm một dòng chứa hai số nguyên N và X.
Đầu ra
Ứng với mỗi bộ dữ liệu đầu vào, chương trình của bạn cần in ra một dòng chứa số M là số phút mà bệnh phân cuối cùng cần chờ bác sĩ tại phòng khám
Ràng buộc
1<=T<=500; 1<=N<=100; 0<=X<=30
(lập trình pascal)
Với mỗi câu lệnh sau đây giá trị của biến x sẽ là bao nhiêu , nếu trước đó giá trị của x bằng 5 ? If (45 mod 3) =0 then x:=x+1;
A. 4 B.5 C.6 D. 7
Em hãy cho biết thuật toán máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? B1: S
Câu 1:
a) Với mỗi câu lệnh sau đây giá trị của biến x sẽ là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của x bằng 7?
if (75 mod 5) = 0 then x := x + 1;
if x > 10 then x := x + 1 else x := x - 1;
b) Câu lệnh Pascal sau đây có hợp lệ không? Giải thích.
If x > y then max: = x; else max: = y
Câu 2:
Viết chương trình sử dụng lệnh lặp FOR để tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 10
Câu 3:
Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While – Do để tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 10
Câu 1: Trong một phút động cơ thứ nhất kéo dược 20 viên gạch, mỗi viên nặng 20N lên cao 4m. Động cơ thứ hai trong hai phút kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10N lên cao 8m. Nếu gọi công suất của động cơ thứ nhất là P1, cùa động cơ thứ hai là P2 thì biểu thức nào dưới đây đúng?
A. P1 = P2 B. P1 = 2P2 C. P2 = 4P1 D. P2 = 2P1
Câu 2: Trường hợp nào sau đây có công suất lớn nhất?
A. Một máy tiện có công suất 0,5kW.
B. Một con ngựa kéo xe trong một phút thực hiện được một công là 50kJ.
C. Một vận động viên điền kinh trong cuộc đua đã thực hiện một công 6200J trong thời gian 10 giây.
D. Một chiếc xe tải thực hiện được một công 4000J trong 6 giây.
Câu 3: Nếu gọi A1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật l000kg lên cao 2m; A2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lên cao lm thì:
A. A1 = 2A2 B. A2 = 2A1 C. A1 = A2 D. A1 > A2
Câu 4: Một máy đóng cọc có quả nặng khối lượng 1000kg rơi từ độ cao 5m đến đập vào cọc móng. Cho biết khi va chạm búa máy đã truyền 80% công của nó cho cọc. Lực cản của đất đối với cọc là 10000N. Mỗi lần đóng, cọc bị đóng sâu vào đất bao nhiêu?
A. 1m B. 80cm C. 50cm D. 40cm
Câu 5: Cần cẩu (A) nâng được 1200kg lên cao 6m trong 1 phút, cần cẩu (B) nâng được 600kg lên cao 5m trong 30s. Hãy so sánh công suất của hai cân câu.
A. Công suất của cần cẩu (A) lớn hơn.
B. Công suất của cần cẩu (B) lớn hơn.
C. Công suất của hai cần cẩu bằng nhau.
D. Chưa đủ dữ liệu để so sánh.
Câu 6: Máy cày thứ nhất thực hiện cày diện tích lớn gấp 3 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy cày thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thử nhất, P2 là công suất của máy thứ hai thì:
A. P1 = P2 B. P1 = 4/3P2 C. P2 = 4/3P1 D. P2 = 4P1
Câu 7: Một vật M nặng 110N được treo ở độ cao 5m và một vật N nặng 80N đang rơi xuống dưới từ độ cao 7m. Cơ năng của vật
A. M lớn hơn của vật N. B. M bằng của vật N.
C. M nhỏ hơn của vật N. D. Cả B, C đều sai.
Câu 8: Một chiếc ô tô chuyển động đều đi được đoạn đường 24km trong 25 phút. Công suất của ô tô là 8kW. Lực cản của mặt đường là
A. 1000N B. 50N C. 250N D. 500N
Câu 9: Một người kéo đều một bao xi măng khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 3m, thời gian kéo hết 50 giây. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?
A. 150W B. 36W C. 30W D. 75W
Câu 10: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật.
giúp tui típ nèo =)))
!!!Giúp mình với, mai mình thi rồi!!! Sau mỗi câu lệnh pascal sau đây x sẽ có giá trị là bao nhiêu nếu giá trị trước đó của x = 6
A. If (x mod 3 = 0) then x:=x+1
B. If (x mod 3 = 2) or (x>=5) then x:=2*x
C.If (x mod 2 = 1) and (x>10) then x:=x/3
D. If x mod 6 = 0 then
Begin
X:=x*x
X:=x-10
End;
Hãy tìm hiểu thuật toán sau đây và cho biết khi thực hiện máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc S bằng bao nhiêu? Viết chương trình pascal thể hiện thuật toán đó B1: S