Tác giả , đại thi hào thơ ca của văn học Việt Nam , lá cờ đầu trong nền thơ ca , văn chương Việt Nam ; người sáng tạo ra nghệ thuật tinh túy của đất Việt , ông / bà hoàng về cách viết .... ; người ; ...
Tác giả , đại thi hào thơ ca của văn học Việt Nam , lá cờ đầu trong nền thơ ca , văn chương Việt Nam ; người sáng tạo ra nghệ thuật tinh túy của đất Việt , ông / bà hoàng về cách viết .... ; người ; ...
Phân tích bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương (đoạn 2 từ người đồng mình thương lắm con ơi ..... cực nhọc) Ko lấy trên mạng
nói về khổ thơ thứ nhất bài thơ "nói với con" có ý kiến cho rằng " những người con đồng mình ko chỉ đc sinh ra và lớn lên trong tình yêu của cha mẹ mà tâm hồn của họ còn đc nuôi dưỡng bằng vẻ đẹp của chính quê hương đồng mình " bằng một đoạn văn ( khoảng 12 câu ) theo pp diễn dịch hãy làm rõ sự nuôi dưỡng tâm hồn con người của quê hương đồng mình - cội nguồn sinh dưỡng thứ hai của mỗi người ( có sử dụng một câu phủ định và thành phần biệt lập chỉ rõ
mình muốn thay từ nhà văn , nhà thơ vào 1 đoạn văn thì mình nên dùng từ nào ạ ?
Lời tâm tình, dặn dò tha thiết xúc động của nhà thơ Y Phương với con được thể hiện trong những câu thơ sau:
“Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cái nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng.”
(Nói với con – Y Phương)
1) Trong câu thơ:
“Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng”
Các từ rừng, hoa, con đường theo em được hiểu theo những nghĩa nào?
2) Qua những câu thơ trên nhà thơ đã nói với con về những điều gì?
3) Hãy viết đoạn văn Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên . Trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Chân trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
1. Đoạn thơ nằm trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?
3. Trong đoạn thơ trên, tại sao khi nói tới nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, tác giả sử dụng từ “tưởng”, còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho cha mẹ, nhà thơ lại dùng từ “xót”
4. Viết một đoạn văn khoảng 12- 15 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (gạch dưới câu bị động)
Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”(Nguyễn Du, Truyện Kiều).Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Chân phải bước tới cha ... Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời" (Trích Nói với con - Y Phương) a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích b) Cụm từ "người đồng mình" trong đoạn thơ chỉ đối tượng nào? c) Nêu ý nghĩa biểu đạt và ý nghĩa biểu cảm của các từ "đan, cài, ken" trong câu thơ: "Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát" d) Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Trong 1 bài tham luận của mình nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã viết " Tác phẩm nghệ thuật là cái riêng biệt nhất của một người sáng tạo, không ai bắt trước được và đồng thời nó lại là cái chung nhất của mọi người, ai cũng tìm thấy mình trong đó". Em hiểu ý kiến trên như nào , hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua 1 bài thơ ở trong chường trình lớp 9 ( Bài Bếp lửa của Bằng Việt)
Mọi người giúp mình với nhé
Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc.
(Trích Hoàng Lê Nhất Thống Chí - Ngô Gia Văn Phái)
a) Câu đầu tiên của đoạn trích trên nói lên điều gì ? Giống với câu thơ nào đã đc học ?
b) Từ câu "Từ đời...hết" gợi nhớ đến nội dung văn bản nào đã học
c) Viết đoạn văn trình bày theo lối quy nạp vs câu chủ đề : "Nước Nam mãi là của người Nam"